SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toán

doc 15 trang sangkien 13480
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_day_tre_5_6_tuoi_l.doc

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng toán

  1. Phô lôc TT Danh môc Trang SƠ YẾU LÝ LỊCH 2 I Lý do chän ®Ò tµi 3 1 Cơ sở lý luận 3 2 Cơ sở thực tiễn 3 II Ph¹m vi vµ thêi gian thùc hiÖn 3 1 Thời gian thực hiện 3 2 Phạm vi thực hiện 3 III T×nh tr¹ng thùc tÕ khi ch­a thùc hiÖn ®Ò tµi 3 1 Khảo sát thực tế 3 2 Số liệu điều tra khi chưa thực hiện 3 IV Nh÷ng biÖn ph¸p thùc hiÖn 4 V Thùc hiÖn biÖn ph¸p 5 1 Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình biểu tượng toán cho trẻ 5 5-6 tuổi theo chủ đề chủ điểm 2 Thực hiện tổ chức cho trẻ làm quen biểu tượng toán trên tiết học 6 3 Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong các hoạt động 8 khác và ở mọi lúc mọi nơi 4 Tạo môi trường cho trẻ hoạt động 9 5 Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh 10 VI KÕt qu¶ thùc hiÖn 10 VII Bµi häc kinh nghiÖm 11 VIII Nh÷ng kiÕn nghÞ vµ ®Ò nghÞ 12 IX Tµi liÖu tham kh¶o 12 1
  2. CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I /S¬ yÕu lý lÞch Hä vµ tªn: Nguyễn Thị Hiền Sinh n¨m: 25 – 04 – 1986 Chøc vô: Gi¸o viªn Tr×nh ®é chuyªn m«n: Cao đẳng sư phạm HÖ ®µo t¹o: Chính quy N¨m vµo nghµnh: 2007 §¬n vÞ: Tr­êng MÇm non Thạch Xá Khen thưởng: Lao động tiên tiến cấp huyện 2
  3. I. Lý do chọn đề tài : 1. Cơ sở lý luận : Đối với trẻ MN, môn làm quen với toán là môn hoc rất quan trọng và cần thiết đối với trẻ và cũng là vốn kiến thức để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới của cuộc sống sau này của trẻ.Môn toán đã mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy đồng thời thông qua môn toán trẻ có thể tìm hiểu khám phá thế giới xung quang mình,với môn toán trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn hơn trẻ biết đếm,phân biệt nhiều hơn,ít hơn trẻ biết tách gộp chia nhóm,ngoài ra trẻ có thể xác định được các hình khối.Như vậy trẻ đã định hình thành những nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu của toán học . 2. Cơ sở thực tiễn Thực tế trong những năm qua việc dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán đã có xong chưa được sâu sắc, trẻ nắm bắt còn chưa sâu, cụ thể ở lớp tôi trẻ nắm bắt kiến thức còn yếu, kỹ năng chia nhóm thêm, bớt còn chưa cao cháu nhận thức còn chậm với giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo phương pháp truyền thụ chưa khoa học Vậy giáo viên cần phải nghiên cứu tìm tòi để chuyển tải những nội dung cần mang đến cho trẻ sao cho trẻ cảm thấy đơn giản gần gũi mà lại đễ hiểu như vậy giờ học mới đạt hiệu quả cao.Trong 2 năm qua trường MN Thạch Xá thực hiện theo chương trình MN mới trẻ đươc học được tiếp cận với kiến thức 1 cách nhẹ nhàng hơn,giáo viên sử dụng nhiều hình thức linh hoạt sáng tạo hơn để tổ chức cho trẻ , lấy trẻ làm trung tâm do vậy đòi hỏi trẻ phải chủ động và sáng tạo hơn trong hoạt động.Tôi luôn suy nghĩ làm sao để cho trẻ bạo dạn và hơn nữa dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán là một nôị dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục MN và tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với biểu tượng toán” II. Phạm vi và thời gian thực hiện 1. Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ tháng 9/2014 –tháng 5/2015 3
  4. 2. Phạm vi thực hiện Tai lớp 5 tuổi trường MN Thạch Xá III. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài 1. Khảo sát thực tế a. Thuận lợi: Giáo viên :Bản thân đã nắm vững phương pháp tổ chức hoạt dộng dạy trẻ làm quen với biểu tướng toán, có trình độ chuyên môn ,yêu nghề, mến trẻ đã qua nhiều năm dạy lớp5-6tuổi,có kỹ năng dạy trẻ Phụ huynh :Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh đã quan tâm đầu tư cơ sở như bàn ghế ,đồ dung tài liệu ngay từ đầu năm học Trẻ:khỏe mạnh ,đi học đều ,đã qua lớp MG4-5 tuổi b. Khó khăn Giáo viên :khả năng tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán theo yêu cầu đổi mới còn hạn chế ,sự linh hoạt ,sáng tạo ít Phụ huynh :một số phụ huynh nhận thức chưa sâu , chưa quan tâm đến trẻ , chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục MN. Trẻ:đối với trẻ sự phát triển của trẻ nhận thức chưa đồng đều cháu thì quá nhanh nhẹn ,cháu thì quá châm và rụt rè. Đồ dùng cho từng cá nhân trẻ thực nghiệm nhiều lúc chưa đáp ứng được yêu cầu, đồ dùng đồ chơi ít chưa phong phú . 2. Số liệu điều tra chưa thực hiện * Khả năng học toán của trẻ Tông số 21/21=100% kế hoạch giao Đầu năm STT Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt 1 Tập chung chú ý 11 = 52% 10 = 48% 4
  5. 2 Kỹ năng sử dụng đồ dung 11 = 52% 10 = 48 % 3 Kỹ năng so sánh 10 = 48% 11 = 52% 4 Kỹ năng phân tích tổng hợp 9 = 43% 12 = 57% 5 Kỹ năng chia nhóm 10 = 48% 11 = 52% * Đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ học môn làm quen với biểu tướng toán + Đồ dùng mẫu đẹp hứng thú =40% + Đồ dùng mẫu chưa đẹp = 60% IV. Những biện pháp thực hiện 1. Xây dựng kê hoạch thực hiện chương trình hình thành biểu tượng toán 2. Thực hiện tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với toán 3. Lồng ghép cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong các hoạt động khác vào mọi lúc mọi nơi 4. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động. 5. Phối kết hợp với phụ huynh V. Thực hiện biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình biểu tượng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi theo chủ đề chủ điểm -Xây dựng kế hoạch đầu năm là một việc làm quan trọng và cần thiết của giáo viên giúp giáo viên thực hiện có nề nếp khoa học chính vì vậy tôi bám sát vào nhiệm vụ năm học ,và căn cứ vào thực tế trên lớp số trẻ là 32 cháu tôi tiến hành kế hoạch như sau : * Kế hoạch đồ dùng đồ chơi : - Theo tôi đây là khâu rất quan trọng trong việc dạy trẻ làm quen với toán. Bởi vì tư duy của trẻ là tư duy trực quan sinh động. Muốn có tiết dạy tốt và đạt hiệu quả cao thì phải có đồ dùng đẹp hấp dẫn. Do vậy ngày từ đầu năm học tôi đã kiểm kê già soát đồ dùng đồ chơi để kịp thời mua sắm bổ sung cho đống theo từng chủ điểm đồ dùng cần bám sát với nội dung của chương trình, của từng bài dạy 5
  6. VD: Như dạy trẻ bài số 6 nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6 ở chủ điểm gia đình tôi chuẩn bị tranh vẽ về gia đình có 6 người một số đồ dùng trong gia đình như cốc, bát thìa được làm bằng các chất liệu khác nhau. Mỗi loại có số lượng nhỏ hơn 6 hoặc bằng 6 Để tạo sự hấp dẫn và hứng thú cho trẻ bản thân tôi đã sưu tầm và làm thêm một số đồ dùng tự tạo từ những nguyên vật liệu có sẵn để tạo thành những sản phẩm trẻ yêu thích những đồ dùng đồ chơi tự tạo này làm cho trẻ say mê hơn hẳn hiệu quả tiếp thu bài của trẻ tăng lên rõ rệt VD: Với tiết dạy trẻ về hình khối tôi nhờ phụ huynh cắt gỗ có kích thước đúng sau đó quét màu sắc đẹp hấp dẫn và cho trẻ sưu tầm thêm những vỏ hộp đồ vật có hình dạng khối cho trẻ học. Từng bài dạy phụ thuộc vào chủ điểm tôi đã chuẩn bị đủ và phù hợp theo yêu cầu của bài. Để thu hút lôi cuốn trẻ tôi còn cóp đĩa hình ảnh di chuyển , nhóm rau củ quả , nhóm đồ dùng gia đình để cô sử dụng dạy thay thế vật thật tranh ảnh trong tiết học * Kế hoạch bồi dưỡng trẻ khá, rèn trẻ yếu : Đối với trẻ khá tôi quan tâm động viên trẻ tìm tòi khám phá những điều mới lạ để trẻ hứng thú học từ đó quan tâm đến trẻ con hạn chế, khuyến khích dạy cho trẻ khá để kỹ năng bộ môn của trẻ được nâng lên và cùng tiến bộ . Khi đã xây dựng được kế hoạch cung cấp kiến thức tới trẻ mới là khó lên tôi mới tìm ra biện pháp 2. Thực hiện tổ chức cho trẻ làm quen biểu tượng toán - Dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán trên giờ hoạt động chung đạt hiệu quả nhất .Vì trong giờ học cô giáo truyền thụ kiến thức cho trẻ được đồng đều ,kiến thức lô gíc ,để thu hút trẻ mỗi bài dạy tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng hấp dẫn cho trẻ tạo tâm lý thoải mái học mà chơi chơi mà học ,để đạt được yêu cầu về đổi mới nội dung phương pháp dạy trẻ tôi sử dụng nghệ thuật các trò chơi kết hợp giữa động và tĩnh gây hứng thu sử dụng nghệ thuật cho trẻ ,các trò chơi vấn đáp đàm thoại quan 6
  7. sát hoạt động trực tiếp với đồ vật kết hợp những câu hỏi gợi mở nhẹ nhàng kích thích trẻ có hứng thú khám phá điều mới lạ của bài học những nghệ thuật này đều lôi cuốn trẻ rất say mê học VD: ở chủ điểm “gia đình” số 6 tiết 3 * Mục đích : - Kiến thức :trẻ biết cách chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng làm 2 phần theo 3 cách :1-5,2-4,3-3và gắn số tương ứng - Kỹ năng :củng cố và rèn kỹ năng thêm bớt,chia nhóm trong phạm vi 6, cho trẻ, biết đặt số tương ứng - Giáo dục :giáo dục trẻ biết đặt đồ dùng đúng nơi quy định Đồ dùng của trẻ là 6 đồ dùng gia đình thẻ số tư 1đến 6,bảng đồ dùng tạo môi trường học cũng là đồ dùng gia đình .Tôi dẫn dắt theo trình tự sau * Ổn định tổ chức: Tôi cho trẻ đọc đồng dao “rềnh rềnh dàng dàng”, hỏi trẻ bài đồng dao nói đến đồ dùng gì trong gia đình .Sau đó tôi tổ chức cho trẻ chơi “gia đình nhanh trí” .suốt tiết học tôi tổ chức bằng các trò chơi . Hoạt động 1: Củng cố luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6 - Trò chơi “kể tên 6 đồ dùng trong gia đình “:với yêu cầu gia đình số 1 kể tên 6 đồ dùng để ăn ,gia đình số 2 kể tên 6 đồ dùng để uống ,gia đình số 3 kể tên 6 đồ đồ dùng sinh hoạt. Trẻ kể tên đồ dùng nào cô tặng đĩa CD có hình ảnh đồ dùng đó và cho gia đình kiểm tra lẫn nhau và đếm . - Trò chơi “giải đáp”:tôi cho trẻ chơi thêm bớt và yêu cầu trẻ lấy đồ dùng và cất theo yêu cầu của cô Hoạt động 2: Chia 6 đối tượng làm 2 phần: - Trò chơi:ai nhanh trí”tôi cho trẻ xếp đồ dùng ra và đếm gắn thẻ số sau đó cho trẻ chia thành 2 nhóm theo ý thích .Tôi sử dụng công nghệ thông tin chia nhóm đồ dùng theo cách 1-5 ‘gắn số tương ứng ‘hỏi trẻ còn có cách chia nào nữa không 7
  8. ,6 đồ dùng chia làm mấy cách, đó là cách nào? Cô cho trẻ chia theo yêu cầu của cô và đặt thẻ số tương ứng vao nhóm chia Hoạt động 3: Luyện tập - Trò chơi 1 “đố vui “cô đọc vè : Ve vẻ vè ve Cái vè vỗ 6 Cô vỗ 1 cái Trò vỗ bao nhiêu ? Trẻ đọc là vỗ 5 cái. - Trò chơi 2: “Chung sức” yêu cầu các gia đình chia nhóm 6 đồ dùng thành 2 nhóm chia chữ số tương ứng ở một nhóm và mỗi bạn chơi chỉ chọn một đồ dùng . Kết thúc bài học cô cho trẻ hát bài “tổ ấm gia đình”.Khi thực hiện đổi mới nội dung phương pháp hình thức tổ chức tiết học tùy thuộc vào mục đích,nội dung, yêu cầu từng bài mà tôi áp dụng các phương pháp khác nhau sao cho phù hợp nhận thức của trẻ và điều kiện cơ sở vật chất của lớp . Ở chủ điểm Thực vật số 9 tiết 1 *Mục đích : - Kiến thức :trẻ nhận biết số 9, biết tạo nhóm có số lượng là 9 ,đếm đến 9 - Kỹ năng :trẻ biết xếp tương ứng 1-1 đếm đúng thứ tự 1-9 - Thái độ :hứng thú với giờ học .Có thái độ đứng đắn khi sử dụng đồ dùng . Để đạt được yêu cầu đó khi vào bài tôi cho trẻ hát bài “Mèo con và Cún con”, trò chuyện về thế giới động vật Hoạt đông 1: Ôn nhận biết nhóm có số lượng 8 - Tôi cho trẻ tìm nhóm con cá có số lượng 8 ít hơn 8 Hoạt động 2 : Tạo nhóm có số lượng 9 + Tôi cho trẻ xem băng hình chiếu các chú mèo đến sếp thành hàng ngang ,sau đó cho trẻ xem tiếp những con cá được xếp xuống phía dưới môi con cá thẳng với một chú mèo 8