Bài thuyết trình SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với Văn học cho trẻ 4-5 tuổi

pptx 26 trang sangkien 26/08/2022 52985
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với Văn học cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_skkn_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_don.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với Văn học cho trẻ 4-5 tuổi

  1. Họ và tên: Chức vụ: Giáo viên. Đơn vị công tác:
  2. Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường đầu tư chỉ đạo sát sao, Thực trạng tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện thực hiện. Tạo điều kiện về thời gian trước khi áp để giáo viên nhà trường tham gia học tập và bồi dưỡng chuyên môn. dụng biện pháp. Lớp được trang bị cơ sở vật chất như: Tivi, giá đồ chơi, đồ dùng học tập. Nề nếp hoạt động giáo dục được duy trì thường xuyên. Hầu hết trẻ học từ lớp dưới chuyển lên do vậy việc Thuận lợi: làm quen văn học là rất quen thuộc đối với trẻ. Mặt khác bản thân tôi là một giáo viên có lòng nhiệt huyết yêu nghề mến trẻ và không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức từ chị em đồng nghiệp, chịu khó tìm tòi sách báo tham khảo thêm để tích lũy kiến thức cho bản thân.
  3. Bản thân tôi mới vào trường nên việc tạo môi trường lớp học, sáng tạo làm đồ dùng dạy học, nghệ thuật lên lớp còn nhiều hạn chế. Đồ dùng đồ chơi tuy đầy đủ nhưng chưa được phong phú và đa dạng nên chưa đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vui chơi của trẻ. Những đồ dùng đồ chơi tự làm vẫn còn hạn chế về thẩm mỹ và khoa học. Số ít trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động: “Làm quen văn học”, trẻ còn nói chuyện riêng, chưa mạnh dạn phát biểu và Khó khăn: chưa nói lên được ý tưởng của mình, cảm nhận và hiểu biết của mình khi nghe kể chuyện, đọc thơ. Hầu hết trẻ đều là người dân tộc nùng nên khi đến lớp trẻ vẫn quen nói tiếng mẹ đẻ, nhiều cháu nói ngọng, nói lắp, nói chưa rõ câu.
  4. Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy đã thực hiện có hiệu quả. Cơ sở lý luận. Cơ sở thực tiễn. Tác phẩm văn học góp phần rất lớn trong việc Thực tế từ các trường cho thấy, cho trẻ làm quen phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Là người bạn với văn học thường được thực hiện một cách không thể thiếu được đối với trẻ thơ, dập khuôn theo trình tự các bước. Cách thực hiện này nhất là các bé mẫu giáo. Nó không chỉ đem lại quá khô khan, không thu hút được trẻ, không truyền cho các bé trí tưởng tượng, sự sáng tạo mà tải được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, bài thơ còn giúp các bé nhận thức về đời sống, đến trẻ. Do vậy mục đích và yêu cầu mà giáo viên cái thiện, cái ác, cái đẹp, cái xấu xây dựng không đạt được. Vì vậy việc đem văn học đến cho các bé mẫu giáo là việc làm quan trọng và cần thiết.
  5. Biện pháp sử dụng trước đó Dạy trẻ làm quen văn học theo trình tự quy định sẵn, dẫn đến tiết học cứng nhắc, khô khan, không thu hút Lồng nghép vào các được trẻ. Thường đọc thơ, kể chuyện cho hoạt độngkhác nhưng trẻ nghe qua tranh minh họa chưa sâu. có sẵn, thiết kế các hình ảnh trên powerpoint, cho trẻ nghe truyện qua video. Nhưng chưa có đồ dùng trực quan phong phú.
  6. Đứng trước thực trạng của lớp như vậy, tôi bắt đầu nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân và đã mạnh dạn tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng của lớp, thu hút trẻ hơn vào hoạt động và nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cụ thể như sau: Biện pháp 1: Lên kế hoạch lựa chọn các tác phẩm thơ và truyện phù hợp với trẻ ngay từ đầu năm học và tạo môi trường văn học xung quanh trẻ. Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống câu hỏi mở động viên khen trẻ kịp thời. Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong hoạt động học một cách nhẹ nhàng, linh hoạt thu hút được trẻ với nhiều hình thức khác nhau. Biện pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ học môn văn học thông qua các hoạt động. Biện pháp 5: Sử dụng trực quan hình tượng.
  7. Các biện pháp trên đều được sử dụng để mang lại hứng thú cho trẻ nhưng tôi quan tâm hơn hết đó là biện pháp 5: “Sử dụng trực quan hình tượng” vì biện pháp này sử dụng từ những hình ảnh sống động, đến những con rối ngộ nghĩnh và cả những mảng truyện chân thật từ đó lôi cuốn được trẻ.
  8. Biện pháp 5: Sử dụng trực quan hình tượng: Trẻ ở lứa tuổi này, học mà chơi, chơi mà học. Trẻ dễ nhớ nhưng cũng rất nhanh quên. Nắm vững được đặc điểm sinh lý của trẻ, tư duy trực quan hình tượng. Do vậy mà việc sử dụng đồ dùng trực quan trong hoạt động làm quen với văn học có vai trò cực kỳ quan trọng, nó giúp trẻ hứng thú với tác phẩm hơn.
  9. Đưa hình ảnh, âm thanh đến với tác phẩm văn học. Từ những hình ảnh đẹp, màu sắc phong phú kết hợp với những âm thanh sống động giúp trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện tốt hơn từ đó hiểu được nội dung, có thể thuộc và thể hiện tình cảm khi đọc thơ hay kể những nhân vật trong truyện. Ví dụ: Bài thơ: Bàn tay cô giáo (Chủ đề trường mầm non). Tôi sưu tầm và đưa hình ảnh gần gũi với trẻ khi đọc bài thơ này.
  10. Hình ảnh minh họa
  11. Hình ảnh minh họa.
  12. Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà bà khen Tay cô đến khéo
  13. Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị cả Như tay mẹ hiền
  14. Cô cầm tay em Nắn từng nét chữ Em viết đẹp thêm Thẳng đều trang vở
  15. Hai bàn tay cô Dạy em múa dẻo Hai bà tay cô Dạy em đan khéo
  16. Cô dắt em đi Trên đường tới lớp Đường đẹp quê hương Đường dài đất nước Cô bước, em bước Cây xanh đôi bờ Vừng đông xòe quạt Đẹp bà tay cô
  17. Ví dụ: Với truyện Tích Chu (Chủ đề gia đình). Khi đưa hình ảnh kết hợp với tiếng chim hót và tiếng nước chảy với cảnh Tích Chu đi lấy nước tạo nên tính tò mò hứng thú cho trẻ.
  18. Hình ảnh minh họa
  19. Đưa rối vào tác phẩm văn học. Hiện nay các loại rối mà trường mầm non sử dụng là: Rối bàn tay, ngón tay, rối que, rối đẩy, rối dây, rối bóng, rối hình khối Việc đưa rối vào phần giới thiệu bài, phần nội dung hay phần kết thúc, lấy vào phần nào cũng đều giúp trẻ dễ tiếp thu, ham thích học, tiết dạy cũng sôi động hẳn lên. Hình ảnh những chú rối ngộ nghĩnh, đơn giản, đẹp mắt mô tả các nhân vật được đưa vào tác phẩm văn học gần gũi với trẻ. Đó là ý tưởng và cũng là nguyện vọng rất lâu của giáo viên mầm non như tôi Ví dụ: Truyện Ba cô gái (Chủ đề gia đình). Tôi kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần, lần 1 kể diễn cảm kết hợp slide trên máy tính, lần 2 kể kết hợp với diễn rối và đàm thoại với trẻ, giáo dục trẻ thông qua câu chuyện. Sau đó tôi khuyến khích cho trẻ kể lại chuyện và mời cá nhân trẻ lên kể kết hợp cho các bạn diễn kịch.
  20. Hình ảnh minh họa
  21. c. Trẻ tham gia chơi đóng vai: Chơi đóng vai có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo. Khi tham gia vào trò chơi đóng vai, đứa trẻ hành động với vật thay thế, nhận đóng các vai khác nhau, tạo hoàn cảnh chơi, Trẻ con có khả năng chuyển trí tưởng tượng từ bình diện bên ngoài vào bên trong. Ví dụ: Truyện Tích Chu (Chủ đề gia đình). Tôi chuẩn bị trang phục đóng kịch cho trẻ. Kể cho trẻ nghe 2 lần . Sau đó dạy trẻ kể truyện, trẻ thoại lời nhân vật theo tổ. Cho trẻ đóng kịch sáng tạo, trẻ tự nhận vai và đóng kịch.
  22. Hình ảnh minh họa
  23. I. Kết quả đạt được. Nội dung khảo sát Kết quả đầu năm chưa áp dụng biện pháp Kết quả khi áp dụng biện pháp Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen văn học. 13/21 = 61,9% 20/21 = 95,2% Trẻ mạnh dạn, tự tin. 11/21 = 52,3% 19/21 = 90,4% Trẻ nhớ được tên tác giả, tác phẩm, hiểu được nội dung tác phẩm. 12/21 = 57,2% 20/21 = 95,2% Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, mạch lạc, rõ ràng. 11/21= 52,3% 19/21= 90,4% Trẻ có khả năng sáng tạo thơ, truyện đơn giản theo trí tưởng tượng. 12/21= 57,2% 20/21 = 95,2%
  24. Trên đây là báo cáo biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động: “Làm quen văn học” tôi đã sử dụng đều đem lại kết quả cao khi áp dụng với trẻ. Bản thân tôi mới vào trường nên kinh nghiệm còn hạn chế, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp rút kinh nghiệm từ các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà Kiến nghị đề xuất. trường để tôi thực hiện công tác giảng dạy tốt hơn. Phòng giáo dục và đào tạo cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học trong nhà trường. Mở các đợt tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
  25. Thank you very much!