Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục tài nguyên và biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục tài nguyên và biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_t.docx
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục tài nguyên và biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi
- Sáng kiến kinh nghiệm PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH TRƯỜNG MẦM MẪU GIÁO SONG LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TÍCH HỢPGIÁO DỤC TÀI NGHUYÊN VÀ BIỂN, HẢI ĐẢO CHO TRẺ 5 TUỔI Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên mơn: Phát triển nhận thức Họ và tên người thực hiện : Thạch Thị Sáu Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt tổ chuyên mơn : Khối lá Song lộc, tháng 11/2014
- Sáng kiến kinh nghiệm
- Sáng kiến kinh nghiệm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DƠN VỊ : Trường MG Song Lộc Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài: Một số kinh ngiệm tích hợp giáo dục tài nguyên và mơi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi - Thời gian thực hiện: 05/09/2014 đến 31/11/2014 - Tác giả: Thạch Thị Sáu - Chức vụ: Giáo Viên - Bộ phận cơng tác: Khối lá TỔ CHUYÊN MƠN HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG Nhận xét: Nhận xét: Xếp loại: Xếp loại: Ngày .tháng năm Ngày .tháng năm Tổ Trưởng Hiệu Trưởng PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nhận xét: Xếp loại:(Đạt, khơng đat) Ngày tháng năm . Trưởng phịng
- Sáng kiến kinh nghiệm BÁO CÁO TĨM TẮT 1. Người thực hiện: - Họ và tên: Thạch Thị Sáu - Năm sinh: 1980 - Đơn vị cơng tác: Trường Mẫu Giáo Song Lộc - Chức vụ hiện tại: Giáo Viên - Trình độ chuyên mơn: Cử Nhân Mầm Non 2. Tên sáng kiến: Một số kinh ngiệm tích hợp giáo dục tài nguyên và mơi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi 3. Nội dung sáng kiến: Nhầm giúp trẻ cần phải hiểu biết về đất nước gồm cả đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. Đặc biệt là hiện nay mơi trường biển nước ta đang bị ơ nhiễm nặng nề. Việc bảo vệ mơi trường biển, đảo là vấn đề cấp thiếc hiện nay, khơng phải một cá nhân mà làm được, cần cĩ cộng đồng xã hội cùng gĩp sức để bảo vệ. Giáo viên cần cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về mơi trường: mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội - mối quan hệ giữa con người và mơi trường, sự ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ mơi trường. Từ đĩ hình thành cho trẻ thĩi quen, kỹ năng hành động và các hành vi phù hợp với mơi trường. Qua đĩ giúp trẻ hình thành cho trẻ thĩi quen, kỹ năng hành động và các hành vi phù hợp với mơi trường gĩp phần hình thành nhân cách trẻ ngay từ khi cịn nhỏ. “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”, tơi tin rằng tương lai mơi trường biển sẽ khơng cịn bị ơ nhiễm. 4. Thời gian thực hiện sáng kiến: Từ ngày 05/09/2014 đến ngày 31/11/ 2014 5. Phạm vi áp dụng: Đối tượng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi , trường Mẫu Giáo Song Lộc( Nhân rộng ra trường Mẫu Giáo Song Lộc nếu được cơng nhận). 6. Hiệu quả: - Trẻ cĩ ý thức thường xuyên và luân luơn nhảy cảm đối với khía cạnh của mơi trường và những vấn đề liên quan đến mơi trường. Thu nhận được những thơng tin và kiến thức cơ bản về mơi trường và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của con người và mơi trường , về quan hệ giữa con người và mơi trường. - Phát triển khả năng bảo vệ và giữ gìn mơi trường, khả năng dự đốn, phịng tránh và giải quyết những vấn đề mơi trường nảy sinh. Trẻ biết thực hiện được một số việc cụ thể để giư gìn, bảo vệ mơi trường, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, nhà ở gọn gàng ngăn nắp, cất đồ dùng, đồ chơi.
- Sáng kiến kinh nghiệm - Tham gia tích cực vào những hoạt động khơi phục, bảo vệ và giữ gìn mơi trường. Cĩ ý thức về tầm quan trọng của mơi trường trong sạch đối với sức khỏe con người, về chất lượng cuộc sống của chúng ta, phát triển thái độ tích cực đối với mơi trường XÁC NHẬN Người báo cáo CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠ VỊ Thạch Thị Sáu
- Sáng kiến kinh nghiệm ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM TÍCH HỢPGIÁO DỤC TÀI NGHUYÊN VÀ BIỂN, HẢI ĐẢO CHO TRẺ 5 TUỔI I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận: Mỗi người dân Việt Nam đều biết đến câu thành ngữ “Rừng vàng biển bạc”. Đĩ là câu nĩi quen thuộc của ơng cha ta chỉ sự giàu cĩ, trù phú của nước ta về tài nguyên thiên nhiên. Câu nĩi thể hiện lịng tự hào, niềm yêu quý của chúng ta đối với của cải, giang sơn gấm vĩc của đân tộc Đại Việt. Chúng ta cĩ thể tự hào rằng nước ta cĩ đường bờ biển dài 3260km, phần biển cĩ diện tích hơn 1.000.000km vuơng, cĩ khoảng hơn 4.000 hịn đảo, ở trong miền nhiệt đới giĩ mùa, thiên nhiên đa dạng, cĩ nguồn khống sản phong phú, nhiều đồng bằng rộng lớn, cĩ hàng chục nghìn lồi sinh vật sống và phân bố khắp mọi miền đất nước, cĩ rừng nhiệt đới giĩ mùa tạo nên nhiều hệ sinh thái khác nhau. Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú và đa dạng, nhất là tài nguyên biển. Mỗi người phải biết giữ gìn, bảo vệ và khai thác hợp lý thì tài nguyên khơng bị cạn kiệt và trở thành vàng bạc thực sự. Mơi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho một số vùng kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân. Ơ nhiếm mơi trường là nguyên nhân khiến bà mẹ thiên nhiên nổi giận, năm 2012 nước ta đã phải đĩn nhận 11 trận bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt khơng chỉ người dân ven biển mà người dân trong cả nước đã phải gồng mình gánh chịu. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy hiểu biết về mơi trường và giáo dục bảo vệ mơi trường trở thành một vấn đề cấp bách, cĩ tính chiến lược tồn cầu. Mỗi học sinh Việt Nam cần phải hiểu biết về đất nước gồm cả đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời. Đặc biệt, mơi trường biển nước ta đang bị ơ nhiễm nặng nề. Việc bảo vệ mơi trường, nhất là biển đảo là vấn đề cấp thiết hiện nay, khơng phải một cá nhân mà làm được, cần phải cĩ sự gĩp sức của cả cộng đồng. 2. Cơ sở thực tiễn: - Tại nơi tơi sống và làm việc hiện nay ý thức bảo vệ mơi trường của trẻ chưa cao. Trẻ sống ở vùng sâu, vùng xa nên biển và hải đảo cịn xa lạ với đa số trẻ. Tơi mong muốn trẻ biết về đất nước Việt Nam ta cĩ đất liền nơi trẻ sống và cĩ cả hải đảo, vùng biển, vùng trời bao la, tươi đẹp. Trẻ cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nơi trẻ sống và gĩp phần nhỏ bé bảo vệ mơi trường biển và hải đảo. Là một người giáo viên mầm non hàng ngày đang trực tiếp giáo dục, đặt những viên gạch đầu tiên cho những thế hệ tương lai của đất nước. Tơi nhận ra một điều thật quan trọng trong cơng việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ý thức bảo vệ mơi trường, đặc biệt là bảo vệ mơi trường biển và hải đảo. Điều này vơ
- Sáng kiến kinh nghiệm cùng quan trọng trong đời sống của trẻ sau này, đĩ là nền mĩng cho sự hiểu biết về đất nước, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. - Nhận thức rõ trách nhiệm của một cơ giáo mầm non ngay từ đầu năm học tơi đã lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục tài nguyên và mơi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi”. II. NỘI DUNG: 1. Thực trạng của lớp: a. Thuận lợi: * Cơ sở vật chất: - Mơi trường lớp học khang trang, sạch sẽ, thống mát, trang thiết bị của trường khá đầy đủ nên cho trẻ một mơi trường học tập tốt. - Ban giám hiệu luơn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tịi, sáng tạo của giáo viên, luơn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho trẻ. * Giáo viên: - Giáo viên đứng lớp đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, yêu trẻ. - Bản thân tơi nắm chắc phương pháp dạy học, luơn trau dồi kiến thức qua sách báo, mạng intenet, học hỏi kinh nghiệm của chị em trong trường để nâng cao trình độ chuyên mơn. - Luơn tham gia đầy đủ các buổi học chuyên mơn, dự giờ kiến tập do trường, chuyên mơn triển khai. - Luơn cĩ sự sát sao chỉ đạo của ban giám hiệu trong kế hoạch, lịch trình khi thực hiện chương trình. * Phụ huynh học sinh: - Phụ huynh luơn ủng hộ nhiệt tình các hoạt động, phong trào của trường lớp. Kết hợp với giáo viên để chăm sĩc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt. b. Khĩ khăn: - Trong lớp cĩ tổng số 43 trẻ, trẻ dân tộc 40, vì cĩ số trẻ quá đơng lớp học chật hẹp mọi hoạt động học, hoạt động chơi cịn hạn chế nên việc sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ cũng chật hẹp. - Tình hình trẻ tiếp thu kiến thức chưa đồng điều vì đa số các cháu là dân tộc nên hạn chế sử dụng tiếng việt. - Phụ huynh đa số là nơng dân, cơng dân xí nghiệp nên chưa quan tâm nhiều đến việc học của trẻ. - Ý thức bảo vệ mơi trường của trẻ chưa cao. - Trẻ sống vùng ở đồng bằng nên biển và hải đảo cịn xa lạ với đa số trẻ. - Một số phụ huynh nhận thức về bảo vệ mơi trường cịn hạn chế. 2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện: - Nắm bắt được tình hình thực tế của lớp, tơi quyết định tìm ra biện pháp giáo dục trẻ cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường trẻ sống, tài nguyên và mơi trường biển, hải đảo.
- Sáng kiến kinh nghiệm Bước đầu khảo sát kết quả cho thấy: S Nội dung tiêu chí khảo sát Đạt Chưa đạt TT Số Tỷ Số Tỷ lệ lượng lệ lượng 1 Biết tên 1 số bãi biển, đảo nổi tiếng của 20 46,5 23 53.5 nước ta 2 Biết chăm sĩc và bảo vệ cây 25 58,1 18 41,9 3 Biết giữ gìn trật tự vệ sinh cơng cộng, vệ 25 58,1 18 41,9 sinh trường lớp. 4 Biết cất dọn đồ dùng, dồ chơi đúng nơi 28 65,1 15 34,9 quy định 5 Khơng vứt rác ra đường, biết gom rác vào 21 48,8 22 51,2 thùng rác 6 Khơng la hét to 25 58,1 18 41,9 7 Phân biệt được những hành động đúng - 28 65,1 15 34,9 sai đối với mơi trường biển và hải đảo 8 Biết tiết kiệm nước khi sử dụng 25 58,1 18 41,9 9 Nhắc nhở người lớn tiết kiệm điện. 25 58,1 18 41,9 Qua cuộc khảo sát tơi nhận thấy rằng trẻ cĩ kiến thức trong việc bảo vệ mơi trường cịn chưa đồng đều, cịn nhiều hạn chế. Chính vì vậy việc giáo dục trẻ cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường trẻ sống, tài nguyên và mơi trường biển, hải đảo là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tồn diện nhân cách trẻ. Từ thực tế trên tơi đã đưa ra một số phương pháp và đưa ra nhiều biện pháp thực hiện tích hợp giáo dục tài nguyên và mơi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi hiệu quả nhất. III. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CHO TRẺ 5 TUỔI. Nĩi đến bảo vệ mơi trường, đặc biệt là tài nguyên mơi trường biển và hải đảo nĩ cĩ vẻ sa lạ đối với trẻ mầm non, nhưng nĩ khơng hề khĩ khi ta áp dụng chỉ đơn giản là tích hợp, lồng ghép qua các hoạt động hàng ngày của trẻ như: Hoạt động trị chuyện, hoạt động học, hoạt động gĩc, hoạt động ngồi trời, hoạt động nêu gương . Nội dung lồng ghép đơn giản, gần gũi với trẻ giúp trẻ học mà chơi, chơi mà học. 1. Tìm hiểu, sưu tập tài liệu về tài nguyên và và mơi trường biển, hải đảo Việt Nam hiện nay. a. Thực trạng mơi trường hiện nay. * Mơi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo cĩ quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cĩ ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. - Mơi trường tự nhiên: là các yếu tố thiên nhiên như vật lý, hĩa học, sinh học tồn tại ngồi ý muốn của con người. Mơi trường tự nhiên gồm: