SKKN Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_nang_cao_hung_thu_hoc_chu_cai_cho_tre_5_6_bang_phuong_p.doc
Nội dung text: SKKN Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp tạo môi trường chữ cái
- NCKHSPUD: “ Nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin, kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi.” MỤC LỤC I.Túm tắt đề tài 2-3 II.Giới thiệu 3 1. Thực trạng 3-4 2. Giải phỏp thay thế 4 3. Vấn đề nghiờn cứu 4 4. Giả thuyết nghiờn cứu 4 III. Phương phỏp 4 1. Đối tượng nghiờn cứu 5 2. Thiết kế nghiờn cứu 5 3. Qui trỡnh nghiờn cứu 5-6 4. Đo lường và thu thập dữ liệu 6-7 IV. Phõn tớch dữ liệu và bàn luận kết quả .7 1.Phõn tớch dữ liệu 7 2.Bàn luận kết quả . .8-9 V. Kết luận và khuyến nghị .9 1. Kết luận 9 2. Khuyến nghị 9-10 VI. Tài liệu tham khảo .11 VII. Cỏc phụ lục của đề tài 12 KHHĐ: Bộ làm quen nhúm chữ b,d,đ 13-16 KHHĐ: Bộ tụ nhúm chữ b, d,đ 17-21 KHHĐ: Bộ làm quen nhúm chữ n,m,l 22-25 KHHĐ: Bộ tập tụ nhúm chữ n,m,l 26-20 Đề và đỏp ỏn bài kiểm tra trước tỏc động 31-33 Đề và đỏp ỏn bài kiểm tra sau tỏc động 34-36 Bảng điểm trước và sau tỏc động 37 Một số hỡnh ảnh bảng biểu mụi trường chữ cỏi 38-39 Người thực hiện: Phan Thị DuyờnTiờn Trang 1
- NCKHSPUD: “ Nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin, kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi.” ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “Nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 bằng phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi.” Người nghiờn cứu : Phan Thị Duyờn Tiờn Đơn vị : Trường Mầm Non Hũa Quang Nam I. TểM TẮT ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI là kỷ nguyờn của ứng dụng CNTT và hội nhập quốc tế là một yờu cầu quan trọng của đổi mới phương phỏp dạy học của cỏc bậc học núi chung và bậc học Mầm non núi riờng. Phương phỏp này đối với bậc học Mầm non mà núi rất hữu dụng khi cho trẻ khỏm phỏ, học tập trờn từng mụn học đều mang lại hiệu quả cao, nhất là mụn học cho trẻ làm quen với chữ cỏi đối với trẻ 5-6 tuổi là rất cần thiết. Bởi lẽ, trẻ mẫu giỏo 5 tuổi hiện nay, mục tiờu hàng đõự được quan tõm là lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ đặc biệt hỡnh thành và phỏt triển ở trẻ khả năng nghe, đọc, phỏt õm, nhận biết 29 chữ cỏi trong bảng chữ cỏi Tiếng Việt, biết cỏch cầm bỳt tụ viết được chữ cỏi theo nột in mờ, sao chộp được chữ cỏi. Qua đó giáo dục tình cảm và phát triển tư duy mở rộng vốn hiểu biết của trẻ góp phần vào việc phát triển nhân cách toàn diện. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang “Tiếng việt” vững chắc để trẻ bước vào lớp 1. Nhận thức được tầm quan trọng đó nhiều năm qua và đặc biệt là trong những năm đầu triển khai chuyên đề “Làm quen văn học chữ viết”. Bản thân tôi đã cố gắng thực hiện tốt chuyên đề học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ lĩnh hội một cách nhẹ nhàng thoải mái, giỳp trẻ học tớch cực và hứng thỳ hơn tránh được sự gò bó, cứng nhắc mà những phương phỏp cũ đem lại. Cho nờn, sau nhiều lần thử nghiệm, tôi đã chọn bộ môn làm quen chữ cái để viết sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân để bạn bè đồng nghiệp cùng tham khảo. Giải phỏp tụi đưa ra là ứng dụng cụng nghệ thụng tin, kết hợp với tạo mụi trường chữ cỏi nhằm giỳp trẻ hứng thỳ, tớch cực hơn trong hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cỏi. Nghiờn cứu được tiến hành trờn hai nhúm tương đương: Hai lớp Mẫu giỏo lớn D, lớp lớn C của trường MN Hũa Quang Nam. Lớp Mẫu giỏo lớn D là lớp thực nghiệm và lớp Mẫu giỏo lớn C là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải phỏp thay thế soạn giảng bằng giỏo ỏn điện tử, ứng dụng cụng nghệ thụng tin, cựng kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi quanh trẻ khi dạy chủ đề Động vật. Kết quả cho thấy tỏc động cú ảnh hưởng rừ rệt đến hứng thỳ và kết quả nhận thức của trẻ. Lớp thực nghiệm cú kết quả đỏnh giỏ sau chủ đề cao hơn so với nhúm đối chứng. Điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm cú giỏ trị trung bỡnh là 8,20: điểm kiểm tra của lớp đối chứng là 7,30. Kết quả kiểm chứng TTEST cho thấy p<0,05 cú nghĩa là cú sự khỏc biệt lớn giữa điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm và lớp Người thực hiện: Phan Thị DuyờnTiờn Trang 2
- NCKHSPUD: “ Nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin, kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi.” đối chứng. Điều đú chứng minh rằng sử dụng phương phỏp dạy học bằng phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin kết hợp với tạo mụi trường chữ cỏi quanh trẻ đem lại kết quả khả quan, nõng cao hứng thỳ, trẻ tớch cực hơn, tiếp thu bài tốt, và ghi nhớ bền vững hơn. II.GIỚI THIỆU 1.Thực trạng Qua tình hình thực tế ở trường, ở lớp tôi phụ trách và qua tham khảo ở một số trường bạn cho thấy tỉ lệ nhận biết và phát âm 29 chữ cái của trẻ còn rất thấp, chúng ta không thể nói rằng tiết học “Làm quen với chữ cái” là không ảnh hưởng đến chất lượng của môn học này “Môn học: Làm quen với chữ cái”. Nhưng tôi nghĩ: Nếu tổ chức tốt hoạt động làm làm quen với chữ cỏi bằng phương phỏp mới cũng có một kết quả khả quan trong việc giỳp trẻ hứng thỳ hơn trong việc học chữ cỏi. Vậy làm thế nào để tổ chức tốt môn học làm quen với chữ cỏi? Qua thực tiễn giảng dạy đã cho tôi thấy, nếu phát huy đến mức tối đa khả năng tập trung chú ý của trẻ, nõng cao sụ hứng thỳ vào đối tượng muốn dạy trẻ là cả một quỏ trỡnh . Nhưng “Tất cả vỡ học sinh thõn yờu”. Chỳng ta cần một giải phỏp mới, một cỏch nhỡn mới và cần cú sự đầu tư, sự kiờn trỡ và lũng yờu nghề mến trẻ sẽ mang lại kết quả như ý. Như chúng ta đã biết, trẻ thích sự mới mẻ và bất ngờ, chính sự “bất ngờ” sẽ gây ra sự ngạc nhiên ở trẻ, tạo sự hứng thú cho trẻ. Trẻ vốn tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới lạ, cái gì trẻ cũng muốn hiểu biết, muốn xem nó ra sao? Hình thù như thế nào ? Vì vậy cái bất ngờ mà cô tạo ra sẽ lôi cuốn trẻ tập trung chú ý của trẻ hơn, trẻ thích được phán đoán. Vì ở độ tuổi 5-6 tuổi trẻ đã phát triển tư duy trừu tượng. Nếu đáp ứng được những nhu cầu trên của trẻ, thì trẻ sẽ rất hứng thú tham gia vào các hoạt động mà cụ tổ chức. Tuy nhiờn, để giỳp trẻ lĩnh hội được những kiến thức mà cụ muốn truyền thụ trong một sớm một chiều quả là khụng dễ. Bởi lẽ, nú đũi hỏi rất nhiều yếu tố: Mặt bằng nhận thức của trẻ, kinh nghiệm của trẻ, cơ sở vật chất, trỡnh độ của giỏo viờn và sự hợp tỏc của cỏc bậc phụ huynh, Qua quá trình thực hiện, bản thân tôi còn gặp rất nhiều khó khăn.Đa số cháu đi học chưa mạnh dạn, khả năng giao tiếp của trẻ với giỏo viờn rất hạn chế, nhiều cháu còn nói ngọng, núi lắp, núi chưa được cõu dài thường hay núi cõu quố, cõu cụt, nhận thức của trẻ chênh lệch nhau nên việc truyền thụ kiến thức gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù trường cú trang bị tương đối đầy đủ về cơ sở vật chất cũng như đầu tư về chuyên môn nhưng đồ dựng bổ trợ cho hoạt động làm quen chữ cỏi cũn rất hạn chề cũng chưa thực sự đáp ứng đủ so với nhu cầu học tập của trẻ. Bên cạnh đó, phụ huynh ở trường tôi nghề nghiệp Người thực hiện: Phan Thị DuyờnTiờn Trang 3
- NCKHSPUD: “ Nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin, kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi.” chính chủ yếu là nụng dõn, cụng nhõn lao động, buôn bán nhỏ lẻ, một số chỏu sống với ụng bà lớn tuổi vỡ bố mẹ ly hụn, hoặc đi làm xa, một số ớt khụng biết chữ nên không ít phụ huynh chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của độ tuổi mẫu giáo còn xem nhẹ việc học ở độ tuổi này. Cho con nghỉ học còn tuỳ tiện đi muộn về sớm, chưa chịu khó rốn thêm cho con, chỏu ở nhà. Một số phụ huynh khỏc lại nôn nóng trong việc học chữ của con em mình nên đã dạy trước, tập viết trước dẫn đến việc tiếp thu bài của trẻ không đồng đều, một số trẻ tỏ ra kiêu căng vì mình đã biết rồi nên không còn chú ý đến hoạt động mà cụ tổ chức. Hơn nữa, một số phương phỏp mà cụ giỏo dạy trẻ học chữ cỏi cũn cứng nhắc, chưa cú sự đổi mới, đồ dựng chưa phong phỳ, ớt hấp dẫn khiến trẻ nhàm chỏn, ớt tập trung ảnh hưởng đến phần nào trong cụng tỏc giảng dạy dẫn đến hiệu quả đạt được khụng cao theo ý muốn của giỏo viờn cũng như yờu cầu của nhà trường đề ra. Những thực trạng trên gây khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức của cô và khả năng tiếp thu của trẻ đó là sự bất cập giữa gia đình và nhà trường. Vậy, để khắc phục những hạn chế nờu trờn nhằm giỳp trẻ say mờ, hứng thỳ, tớch cực trong hoạt động học chữ cỏi, tụi mạnh dạn đi sõu tỡm hiểu và nghiờn cứu đề tài “Nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 bằng phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi.” 2. Giải phỏp thay thế Sự kết hợp hài hũa giữa ứng dụng cụng nghệ thụng tin và việc tạo mụi trường chữ cỏi quanh trẻ là rất hữu ớch nhằm khơi gợi cho trẻ sự tũ mũ thớch thỳ với những con chữ mới lạ được thay đổi theo từng nhúm chữ, theo chủ đề, và nhỏnh chủ đề nhằm giỳp trẻ tri giỏc tốt và nhớ lõu. Song song với việc tạo ra mụi trường chữ cỏi quanh trẻ là những bài giảng được thiết kế PowerPoint, khai thỏc trũ chơi kidsmart và happykids, cỏc nguồn dữ liệu, tài nguyờn khai thỏc từ mạng internet, diễn đàn với những hỡnh ảnh sống động, õm thanh vui tai, những con chữ biết nhảy mỳa, những bài hỏt về chữ cỏi gần gũi luụn lụi cuốn, thu hỳt trẻ kớch thớch sự tũ mũ, chỳ ý của trẻ giỳp trẻ hứng thỳ, tớch cực hơn trong cỏc hoạt động nhận biết phỏt õm đỳng 29 chữ cỏi cũng như tụ viết được cỏc chữ cỏi đó học trong chương trỡnh một cỏch nhẹ nhàng, tự nhiờn nhất. 3. Vấn đề nghiờn cứu Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin, kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi cú làm nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 tuổi khụng? 4.Giả thuyết nghiờn cứu: Cú, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin, kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi cú làm nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 tuổi. III. PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng nghiờn cứu Tụi lựa chọn hai nhúm lớp lớn D, lớn C ở trường Mầm non Hũa Quang Nam là đối tượng để thực hiện nghiờn cứu vỡ hai lớp này cú nhiều điểm Người thực hiện: Phan Thị DuyờnTiờn Trang 4
- NCKHSPUD: “ Nõng cao hứng thỳ học chữ cỏi cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương phỏp ứng dụng cụng nghệ thụng tin, kết hợp tạo mụi trường chữ cỏi.” tương đồng với nhau cả về trỡnh độ của giỏo viờn và mặt nhận thức của trẻ, điều kiện. Giỏo viờn: Hai giỏo viờn cú tuổi đời và tuổi nghề tương đương nhau, cú năng lực sư phạm tốt, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc giảng dạy,đều tõm huyết với nghề đối xử cụng bằng với trẻ. 1.Hồ Thị Kim Ngõn: Giảng dạy lớp Mẫu giỏo lớn C (Lớp đối chứng). 2.Phan Thị Duyen Tiờn: Giảng dạy lớp Mẫu giỏo lớn D (Lớp thực nghiệm). Học sinh: Học sinh hai nhúm lớp cú nhiều điểm tương đồng nhau về giới tớnh, dõn tộc, mặt bằng nhận thức, đều là những học sinh chăm ngoan, khỏe mạnh, linh hoạt nhanh nhẹn, đều là 2 lớp học 2 buổi trờn ngày. Bảng 1. Thụng tin trẻ của hai lớp Số học sinh Dõn tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Lớp MG Lớn C 20 11 9 X Lớp MG Lớn D 20 9 11 X 2. Thiết kế nghiờn cứu: a. Chọn mẫu: Tụi chọn mẫu thiết kế để nghiờn cứu 2 nhúm lớp như sau: Lớp thực nghiệm: Lớp lớn D Lớp đối chứng: Lớp lớn C b. Hỡnh thức kiểm tra và phộp kiểm chứng: Để dễ nhận biết, so sỏnh giữa 2 lớp tụi dựng bài kiểm ta trước tỏc động Bằng 2 hỡnh thức : - Kiểm tra bằng hỡnh thức dự giờ chộo hoạt động làm quen với chữ cỏi, tụi nhờ cỏc bạn đồng nghiệp và tổ trưởng mẫu giỏo lớn nhận xột gúp ý trung thực tỡnh hỡnh học tập của 2 lớp. - Kiểm tra kiến thức trẻ về chữ cỏi qua cỏc trũ chơi, qua tranh ảnh, cõu hỏi, bài tập trắc nghiệm. - Qua kiểm tra khảo sỏt tụi nhận thấy điểm trung bỡnh của 2 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cú sự chờnh lệch. Do đú tụi đó làm phộp kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng . Kết quả: Bảng 2. So sỏnh điểm trung bỡnh bài kiểm tra trước tỏc động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Điểm trung bỡnh 6,45 6,50 P 0.89 Người thực hiện: Phan Thị DuyờnTiờn Trang 5