SKKN Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi qua trò chơi đóng kịch

docx 14 trang sangkien 11920
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi qua trò chơi đóng kịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_ren_luyen_ky_nang_dien_dat_mach_lac_bi.docx

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi qua trò chơi đóng kịch

  1. PHỊNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MG SONG LỘC Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi qua trị chơi đĩng kịch. - Thời gian thực hiện: 20/09/2013 đến 31/11/2013 - Tác giả: Thạch Thị Sáu - Chức vụ: Giáo Viên - Bộ phận cơng tác: Khối lá TỔ CHUYÊN MƠN HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG Nhận xét: Nhận xét: Xếp loại: Xếp loại: Ngày .tháng năm Ngày .tháng năm TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN CHÂU THÀNH Nhận xét: Xếp loại: Ngày tháng năm . TRƯỞNG PHỊNG
  2. BÁO CÁO TĨM TẮT 1. Người thực hiện: - Họ và tên: Thạch Thị Sáu - Năm sinh: 1980 - Đơn vị cơng tác: Trường Mẫu Giáo Song Lộc - Chức vụ hiện tại: Giáo Viên - Trình độ chuyên mơn: Cử Nhân Mầm Non. 2. Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi qua trị chơi đĩng kịch. 3. Nội dung sáng kiến: a. Khái niệm: Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm nghệ thuật văn học và nghệ thuật sân khấu. Kịch tập trung khai thác những mâu thuẫn xung đột của cuộc sống ( gọi là kịch tính). Một vở kịch được cơng diễn sẽ lưu lại lâu nhất trong lịng khán giả là vở kịch cĩ kịch tính tập trung cao nhất. b. Nội dung phương pháp dạy trẻ đĩng kịch: Cơ phải chọn những truyện hấp dẫn, cĩ kịch tính, cĩ nhiều mâu thuẫn xung đột qua lời đối thoại của các nhân vật Giúp trẻ hiểu tác phẩm + Cơ phải kể tác phẩm nhiều lần một cách diễn cảm, đặc biệt chú ý thể hiện sắc thái khác nhau của ngơn ngữ đối thoại giữa các nhân vật. + Cơ phải đàm thoại với trẻ về nội dung chi tiết của tác phẩm, giải thích thêm về tính cách nhân vật, nếu cĩ điều kiện cho trẻ xem tranh minh họa thêm để tăng tư liệu cho trí tưởng tượng nghệ thuật của trẻ, giúp trẻ hình dung rõ nét dáng điệu, ngơn ngữ của nhân vật. - Dựng cảnh và luyện tập + Cơ chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho vở kịch + Cơ viết kịch bản: Suy nghĩ về nội dung hướng dẫn trẻ, cách hĩa trang cho nhân vật, trang trí nơi sẽ biểu diễn, trình tự hành động của các nhân vật, nội dung lời dẫn truyện , lời bình, phần minh họa thêm bằng hát hoặc múa (nếu cần) để bổ xung cho việc thể hiện tính cách các nhân vật. + Cơ phân vai cho trẻ và giúp trẻ hiểu vai đĩng , dạy trẻ học thuộc lời thoại kết hợp và khích lệ động viên trẻ. Đồng thời cơ chú ý phát hiện, đánh giá cao những sáng tạo độc đáo của trẻ trong sự thể hiện. - Hĩa trang và biểu diễn + Cơ hĩa trang cho trẻ bằng cách làm các loại mũ múa ( thỏ, dê, gà, gấu, sĩi, cáo ) để biểu thị các con vật và chọn cách ăn mặc phù hợp từng vai diễn. Bài trí sân khấu đơn giản nhưng phù hợp với nội dung của truyện + Cơ tổ chức cho từng nhĩm biểu diễn theo những thời điểm khác nhau. Cho các cháu nhận xét nhĩm nào diễn tốt cĩ khen thưởng kịp thời. Kết thúc giờ đĩng kịch, cơ nhận xét kết quả ở mỗi vai diễn của trẻ, chú ý nhận xét mặt biểu cảm trong cử chỉ lời nĩi, hành động của các nhân vật mà cháu đĩng. + Chọn những trẻ diễn tốt để đi trình diễn vào các hội diễn.
  3. c. Ý nghĩa: Đây là một kiểu học tập mang tính chất trị chơi mà trẻ vơ cùng hứng thú. Qua trị chơi dạy trẻ đĩng kịch sẽ gĩp phần giúp trẻ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm, từ đĩ sẽ thúc đẩy khả năng phát triển ngơn ngữ của trẻ. Bởi vì khi trẻ đĩng kịch thì bắt buộc trẻ phải thuộc lời thoại và diễn đạt lại một cách lưu lốt, biểu cảm đúng với tính cách và sắc thái tình cảm của nhân vật mà trẻ đĩng 4. Thời gian thực hiện: Thời gian thực hiện: 20/09/2013 đến 31/11/2013 5. Phạm vi áp dụng: Đối tượng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi , trường Mẫu Giáo Song Lộc( Nhân rộng ra trường Mẫu Giáo Song Lộc nếu được cơng nhận). 6. Hiệu quả: Hiệu quả và mục đích của tơi khi nghiên cứu đề tài này là muốn tìm ra phương pháp và biện pháp thích hợp để giúp trẻ phát âm đúng, nĩi đúng cấu trúc ngữ pháp câu, nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ. Thơng qua trị chơi dạy trẻ đĩng kịch sẽ giúp trẻ cĩ khả năng diễn đạt trơi chảy, mạch lạc và biểu cảm. Đĩ chính là tiền đề để hình thành và phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ. Song Lộc, ngày 31 tháng 11 năm 2013 Người báo cáo Thạch Thị Sáu
  4. ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT MẠCH LẠC, BIỂU CẢM CHO TRẺ 5 TUỔI QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Việc phát triển ngơn ngữ, rèn luyện khả năng diễn đạt lưu lốt, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi thơng qua việc dạy trẻ đĩng kịch là một hoạt động thiết thực gĩp phần tích cực vào việc giáo dục tồn diện cho trẻ về các mặt: Đạo đức, trí tuệ, lao động, thể chất, thẩm mỹ. - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua việc dạy trẻ đĩng kịch chính là giúp trẻ nĩi đúng cấu trúc ngữ pháp và diễn đạt mạch lạc, giúp trẻ diễn đạt ngơn ngữ biểu cảm, làm phong phú vốn từ của trẻ. Cung cấp cho trẻ những tri thức đơn giản, cĩ hệ thống câu từ và các phương thức diễn đạt tình cảm của ngơn ngữ dựa trên hai cơ sở sau. 1. Cơ sở lý luận: Ngơn ngữ đĩng vai trị hết sức quan trọng, ngơn ngữ là phương tiện để giao tiếp của con người. Chính vì vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nĩi chung và rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm qua việc dạy trẻ 5 tuổi đĩng kịch nĩi riêng là rất cần thiết và quan trọng. Ngơn ngữ phát triển thì trẻ mới thấy hết được vẻ đẹp đa dạng của cuộc và thế giới xung quanh, hơn thế nữa nĩ gĩp phần hồn thiện ngơn ngữ cho trẻ tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động nhận thức sau này. 2. Cơ sở thực tiễn Ngơn ngữ của trẻ phát triển chưa đồng đều, trẻ chưa thể hiện được ý của mình, chưa thể hiện đúng ngữ điệu, sắc thái, cử chỉ của lời nĩi: nĩi ê a, phát âm ngọng, dùng từ sai, nĩi khơng đủ câu, đủ ý. Ngơn ngữ diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng, chưa lơgic. Những trẻ nhút nhát ít tiếp xúc, kém hiếu động, vốn từ hạn chế nghèo nàn, nên diễn đạt câu từ thể hiện ngữ điệu cịn kém. Bởi vậy tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ 5 tuổi qua trị chơi đĩng kịch” để nghiên cứu . II. NỘI DUNG 1. Thực trạng của lớp: Thuận lợi: - Cũng được sự quan tâm về phía chính quyền, nhà trường và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ về dụng cụ, đạo cụ để cho cháu đĩng kịch tại lớp hoặc trong buổi văn nghệ, sinh hoạt trong trường. Nên các cháu mới cĩ cơ hội diễn kịch mạnh dạng và tự tin hơn. Khĩ khăn: Nguyên nhân dẫn đến ngơn ngữ của trẻ bị hạn chế: tìm hiểu gia đình. - Những trẻ đến trường mầm non hầu hết chủ yếu là nơng nhân, buơn bán, phần nhỏ là trí thức. Vì điều kiện đi làm rất mệt mỏi, cộng với cơng việc nội trợ hàng ngày nên hầu như gia đình đều giao trẻ cho nhà trường. Cĩ quan tâm chăng nữa chỉ là việc ăn uống, may mặc, hoặc mua những loại đồ chơi đắt tiền cho trẻ chơi. Mặt khác nhiều gia đình chưa nhận thức được tầm quan trọng của bậc học
  5. mầm non, vì vậy chưa quan tâm đến việc học tập của con ở trường. Cĩ gia đình khơng cho con đi học mẫu giáo dẫn đến việc ngơn ngữ của trẻ bị hạn chế rất nhiều. Về khảo sát trẻ. Khảo sát để xác định khả năng của trẻ: Số trẻ được khảo sát 39 cháu Phát âm: - Số trẻ phát âm chuẩn 20/39 cháu = 51 % - Số trẻ phát âm chưa chuẩn 19/39 cháu = 49% Tập trả lời câu hỏi: - Số trẻ nĩi được câu dài và diễn đạt lưu lốt: 10/39 cháu =26% - Số trẻ nĩi được 7-10 từ 10/39 cháu = 26% - Số trẻ nĩi được câu 4-7 từ 19/39 cháu =49% Tập đĩng kịch: - Số trẻ biết thể hiện tính cách, diễn đạt theo nội dung các nhân vật trong truyện mà trẻ nhập vai: 5/39 cháu = 13% - Số trẻ nhận biết và nĩi được tên các nhân vật trong truyện nhưng hạn chế về cách diễn đạt : 8/39 cháu = 21% - Số trẻ khơng biết cách diễn đạt tính cách của nhân vật khi nhập vai: 26/39 cháu 67% Đặc điểm của lớp: Sau khi đã khảo sát khả năng của học sinh tơi phải phân loại đối tượng trong lớp để nắm được tình hình thực tế tìm hiểu và giáo dục một số trẻ cá biệt. Đáng lưu tâm là một số trẻ chưa qua lớp nhà trẻ và mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ sống ở gia đình được mọi người chiều chuộng, thích gì là địi bằng được, khơng cĩ kỷ luật khuơn phép như ở trường. Vì thế số trẻ này sẽ làm cho giáo viên gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình rèn luyện từ nề nếp, thĩi quen đến nhận thức. Ngồi ra một số trẻ đã qua mẫu giáo nhưng vẫn cịn hạn chế về khả năng diễn đạt khi nhập vai như ở những cháu cá biệt. Đặc điểm ngơn ngữ : - Thơng qua việc khảo sát ban đầu, tơi thấy số trẻ trong lớp cĩ khả năng phát âm chuẩn cịn chiếm 1 tỉ lệ thấp, số trẻ phát âm chưa chuẩn chiếm tỉ lệ cao hơn. Số trẻ nĩi được câu nhiều từ cịn ít, do đĩ số cháu cĩ khả năng diễn đạt mạch lạc, biểu cảm khi nhập 5/39 cháu tỷ lệ 13 %. Chính vì thế tơi thấy cần phải tìm ra biện pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượng của lớp về khả năng phát triển ngơn ngữ của lớp mình. - Điều trước tiên tơi phải điều tra bằng cách sử dụng phương pháp quan sát trẻ, nếu thấy trẻ phát âm sai cơ phải sửa kịp thời cho trẻ, cĩ thể cho trẻ trả lời theo yêu cầu của cơ. Từ đĩ mà trẻ biết được cách phát âm đúng và nắm được cách diễn đạt ý hiểu của mình đến người khác. - Kết hợp với phương pháp đàm thoại: Cơ dùng những câu hỏi phù hợp với trẻ, tránh câu hỏi quá nặng đối với trẻ, tránh trả lời “ cĩ” hoặc “ khơng” sẽ khơng cụ thể. Cách tốt nhất là hỏi trẻ về những âm mà trẻ hay nĩi sai và cho trẻ nĩi hết câu
  6. xem khả năng của trẻ như thế nào? bao nhiêu % trẻ nĩi đúng, bao nhiêu % trẻ nĩi sai - Kết quả điều tra: khoản 40% trẻ nĩi đúng 60% trẻ nĩi sai. III. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ ĐĨNG KỊCH VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ 1. Phương pháp dạy trẻ đĩng kịch (4 bước) Bước 1: Chọn tác phẩm Cơ chọn truyện hấp dẫn, cĩ kịch tính, cĩ nhiều mâu thuẫn xung đột qua lời đối thoại của các nhân vật Bước 2: Giúp trẻ hiểu tác phẩm - Cơ phải kể diễn cảm tác phẩm nhiều lần - Cơ đàm thoại với trẻ về nội dung chi tiết của truyện, đặc biệt là cơ nhẫn mạnh ngữ điệu giọng nĩi của các nhân vật Bước 3: Dựng cảnh và luyện tập: - Cơ chuẩn bị một số cây vẽ trang trí cây cối hoa là tạo nên một gĩc sân khấu để trẻ hứng thú - Cơ chuẩn bị những đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho vở kịch - Cơ phân vai cho trẻ và giúp trẻ hiểu vai đĩng, thuộc lời thoại, biết kết hợp những động tác minh họa (cử chỉ, ánh mắt) - Cơ dẫn truyện để trẻ phối hợp các vai với nhau. Cơ sửa sai uốn nắn kịp thời cho trẻ nếu trẻ làm sai, cơ khen gợi những cháu làm đúng, chú ý phát hiện đánh giá cao những sáng tạo độc đáo của trẻ trong sự thể hiện. Bước 4: Hĩa trang và biểu diễn. - Khi trẻ đã tập thành thạo các vai và biết phối hợp nhuần nhuyễn thì cho các cháu đội mũ cĩ hình thỏ, dê, gấu, gà, sĩi, chim để biểu thị các con vật. Cho các cháu cịn lại đĩng vai hoa, những cái cây - Cơ tổ chức cho từng nhĩm biểu diễn theo những thời điểm khác nhau (trong giờ học, hoạt động vui chơi buổi chiều ) Lúc đầu cơ nên chọn những cháu cĩ khả năng và biểu diễn tốt lên diễn, sau đĩ mới khuyến khích những cháu cịn nhút nhát tham gia, giúp trẻ bộc lộ những năng lực nghệ thuật của bản thân. Kết thúc giờ đĩng kịch cơ cho các cháu nhận xét xem nhĩm nào diễn tốt, cơ nhận xét mỗi vai của trẻ, trẻ nào diễn tốt nên cĩ khen thưởng kịp thời để khuyến khích. 2. Áp dụng phương pháp dạy trẻ đĩng kịch vào việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ. - Tổ chức dạy trẻ đĩng kịch giúp trẻ tái hiện lại những hình tượng và hành động của các nhân vật. Khi đĩng kịch trẻ nĩi bằng ngơn ngữ của các nhân vật trong tác phẩm. Giúp trẻ nắm được ngơn ngữ dân gian cĩ nội dung phong phú và đầy sức diễn cảm. Từ đĩ giúp trẻ cảm thụ được sự giàu cĩ của ngơn ngữ, nắm được phương thức thể hiện ngơn ngữ, lĩnh hội được sự phong phú của tiếng mẹ đẻ. Tất cả những điều này cĩ ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển ngơn ngữ của trẻ. - Cơ đàm thoại về nội dung chi tiết của câu truyện. VD: Truyện Cáo và Thỏ, dê con nhanh trí