SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú làm quen Văn học – Thể loại truyện

doc 18 trang sangkien 05/09/2022 7142
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú làm quen Văn học – Thể loại truyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_hung_thu_lam_quen.doc

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng hứng thú làm quen Văn học – Thể loại truyện

  1. Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện PHềNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THẠCH THẤT TRƯỜNG MẦM NON KIM QUAN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 – 36 THÁNG HỨNG THÚ LÀM QUEN VĂN HỌC – THỂ LOẠI TRUYỆN” Tờn tỏc giả : Nguyễn Thị Thuỷ Chức vụ : Giỏo viờn Đơn vị : Trường Mầm non Kim Quan Năm học 2015 - 2016 1
  2. Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sáng kiến kinh nghiệm Đề Tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG HỨNG THÚ LÀM QUEN VĂN HỌC – THỂ LOẠI TRUYỆN SƠ YẾU Lí LỊCH Họ và tên: Nguyễn Thị Thuỷ Sinh ngày: 19/10/1989 Năm vào ngành: 2014 Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên lớp 24-36 tháng Trường Mầm non - Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm Mầm non Hệ đào tạo: Chớnh quy Năm học 2015 - 2016 2
  3. Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện I. Lý do chọn đề tài. - Hoạt động làm quen văn học là một trong những hoạt động vụ cựng quan trọng trong chương trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 24 – 36 thỏng tuổi nú gúp phần vào sự phỏt triển ngụn ngữ, trớ tưởng tượng sỏng tạo của trẻ. - Kể chuyện cho trẻ nghe giỳp trẻ núi sừi, khụng bị ngọng và núi được mạch lạc rừ ràng hơn, khụng những thế mà kể chuyện cho trẻ nghe cũn giỳp trẻ biết được cỏi xấu, cỏi tốt, hỡnh thành nhõn cỏch con người. - Nhưng trong giờ kể chuyện tụi thấy cũn nhiều trẻ chưa ngồi yờn, cũn đựa nghịch hay núi tự do khụng chỳ ý khi nghe cụ kể chuyện. Chớnh vỡ thế ngay từ đầu năm học tụi đó nghiờn cứu và chọn đề tài “Một số biện phỏp giỳp trẻ 24-36 thỏng hứng thỳ làm quen văn học – Thể loại truyện”. Để giỳp trẻ hứng thỳ trong giờ kể chuyện tụi đó phải nghiờn cứu nhiều tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, gần gũi với trẻ ở mọi lỳc mọi nơi, làm những con rối, tranh ảnh, băng hỡnh để phục vụ tốt cho tiết học. Từ đú trẻ hứng thỳ hơn khi nghe tụi kể chuyện. II. Phạm vi và thời gian thực hiện 1. Phạm vi thực hiện: Đề tài được áp dụng tại lớp 24 - 36 tháng trường mầm non Kim Quan 2. Thời gian thực hiện: Từ thỏng 8 năm 2015 đến thỏng 5 năm 2016. III.Giải quyết vấn đề. 1. Cơ sở lý luận Hoạt động làm quen văn học là một trong những hoạt động vô cùng quan trọng trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng. Thông qua hoạt động này giúp trẻ không chỉ phát triển ngôn ngữ, hiểu biết về thế giới xung quanh mà còn nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng sáng tạo và nhân cách con ngừời. Qua mỗi tác phẩm văn học đặc biệt là tác phẩm truyện, trẻ đựơc tiếp xúc với ngôn ngữ giàu hình ảnh, âm điệu vui tươi, ngộ nghĩnh, sinh động hấp dẫn sẽ phát triển trẻ tư duy sáng tạo và trí tò mò khám phá. Kể truyện cho trẻ ở lứa tuổi 24-36 tháng, qua giọng kể diễn cảm của cô giúp trẻ hiểu đựơc nội dung câu truỵện, biết đựơc hành động và tính cách của từng nhân vật trong mỗi câu truyện. Từ đó trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh, biết đựơc cái xấu, cái tốt qua đó giáo dục trẻ có tình cảm đạo đức, yêu quê hương đất nước, con người, yêu cái thiện, ghét cái ác. 3
  4. Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện Thông qua nội dung các câu truyện trẻ có những tình cảm tốt, hành vi đẹp vốn từ của trẻ đựơc mở rộng. Trẻ có thể sử dụng những câu đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. Trong giao tiếp trẻ có thể dụng những lời hay ý đẹp với cô, với bạn và với mọi ngừơi xung quanh. 2. Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế khi tổ chức hoạt động kể chuỵên cho trẻ thì một số trẻ chưa hứng thú nghe cô kể chuyện, còn nói ngọng nói lắp phát âm chưa chuẩn nên trẻ thường ngại nói, nhận thức còn chưa sâu, chưa đúng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động. Để khắc phục những hạn chế trên tôi đã tìm ra một số biện pháp giúp trẻ hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện 2.1. Thuận lợi. * Đối với giỏo viờn - Bản thân cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ sư phạm - Nắm vững nội dung chương trình và phương pháp bộ môn, nội dung yờu cầu của độ tuổi. * Về học sinh: - Trẻ ra lớp đạt 25/25 = 100% kế hoạch ngay từ đầu năm học. Trẻ đi học đều, tỉ lệ chuyên cần cao. - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hồn nhiờn và hứng thỳ tham gia cỏc hoạt động cựng cụ và cỏc bạn. * Về phớa nhà trường. - Được ban giám hiệu quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất cũng như về chuyên môn - Được nhà trường cho đi học tập chuyên môn, tham dự những tiết kiến tập do nhà trường tổ chức. Bản thân được lên tiết mẫu cho các bạn đồng nghiệp dự nên đã rút ra được một số kinh nghiệm trong tổ chức cỏc hoạt động. * Về phụ huynh : - Đã quan tâm đến việc học tập của con nên đã đúng gúp sớm cỏc khoản thu học phẩm giỳp giỏo viờn kịp thời mua sắm đủ đồ dùng cá nhân, đồ dùng học cho trẻ và ủng hộ nguyên liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục cho việc học và chơi 4
  5. Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện của cô và trẻ. Ngoài ra phụ huynh cũng ủng hộ mua cỏc đồ dựng để phục vụ cho tiết dạy. * Cơ sở vật chất: - Phòng học rộng, thoáng mát, thuận lợi cho cô tổ chức các hoạt động, đủ bàn ghế cho trẻ học. - Đồ dựng, đồ chơi phục vụ mụn làm quen văn học tương đối đầy đủ thuận tiện cho giỏo viờn thực hiện đề tài 2.2 Khó khăn * Giáo viên: - Khả năng kể chuyện diễn cảm thể hiện ngữ điệu của từng nhõn vật cũn hạn chế, hỡnh thức tổ chức cỏc giờ kể chuyện chưa thật linh hoạt sáng tạo. - Sử dụng đồ dựng cụng nghệ chưa thành thục thường xuyờn. - Khả năng thiết kế giỏo ỏn điện tử cũn nhiều hạn chế - Đôi khi còn nói tiếng địa phương * Về học sinh: - Đôi khi còn nói tiếng địa phương, một số trẻ cũn núi ngọng, núi chưa đủ cõu, kỹ năng thể hiện diễn cảm và tớnh trỡnh bày ý hiểu của trẻ chưa thật tốt . - Một số trẻ cũn chưa mạnh dạn, chưa tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động cựng cụ * Về phụ huynh : - Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của trẻ, chưa quan tõm phối kết hợp với giỏo viờn chủ nhiệm rốn kỹ năng bộ mụn cho trẻ tại gia đỡnh *Đồ dùng đồ chơi: - Các phương tiện dạy trẻ làm quen với văn học chưa phong phú về thể loại. Môi trường cho trẻ làm quen văn học còn hạn chế. - Đồ dùng đồ chơi tự tạo chưa nhiều . - Lớp cũn học ghộp hai nhúm chung một phũng vỡ vậy số lượng quỏ chỉ tiờu định mức so với định mức chuẩn ảnh hưởng đến chất lượng chăm súc và giỏo dục . 2.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện . Tổng số trẻ được khảo sát: 25/25 = 100% 5
  6. Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện Đạt yờu cầu Khụng đạt yờu cầu NỘI DUNG KHẢO SÁT Số lượng % Số lượng % * Học sinh Hứng thỳ tham gia một cỏch tớch cực 12 48 13 52 Số trẻ nhớ được tờn truyện, tờn nhõn 10 40 15 60 vật trong truyện Số trẻ bắt chước một số hành động của 9 36 16 64 nhõn vật Kỹ năng nghe và hiểu nội dung truyện 11 44 14 56 Số trẻ núi đỳng, khụng núi ngọng, 10 40 15 60 khụng núi lắp * Giỏo viờn Vận dụng phương phỏp theo chương 75 % 25% trỡnh giỏo dục Mầm non mới. Hỡnh thức tổ chức linh hoạt sỏng tạo 70% 30% Sử dụng đồ dựng trong tiết học 78% 22% Khả năng kể chuyện diễn cảm 75% 25% Phối kết hợp với phụ huynh 82% 18% * Đồ dựng đồ chơi Đồ dựng đồ chơi tự tạo phục vụ trong 78% 22% tiết học Đồ dựng trang trớ tạo mụi trường cho 80% 20% trẻ hoạt động * Phụ huynh Phụ huynh hiểu được tầm quan trọng 70% 30% của bộ mụn Phụ huynh quan tõm đến việc học của 75% 25% con em mỡnh 3. Những biện pháp thực hiện 6
  7. Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện 1. Xây dựng kế hoạch thực hiện theo chủ đề và kế hoạch bồi dưỡng chyên môn. 2. Bổ xung đồ dùng, đồ chơi và tạo môi trường cho trẻ hoạt động. 3. Tạo hứng thú trong hoạt động kể chuyện cho trẻ trên các tiết học 4. Dạy trẻ làm quen với các tác phẩm chuyện ở mọi lúc mọi nơi 5 . Phối kết hợp với phụ huynh( làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục). 4. Giải pháp từng phần: 4.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện a. Lựa chọn nội dung bài dạy phù hợp chủ đề: Sau khi nghiên cứu kỹ tài liệu tôi đã lựa chọn nội dung phù hợp chủ đề, xây dựng kế hoạch thực hiện theo chủ đề. VD: Chủ điểm: “Bé và các bạn” tôi xây dựng kế hoạch theo từng nhánh. Nhánh 1: “Bé biết những gì”. Tôi lựa chọn tiết kể chuyện cho trẻ : “Chuyện gấu con bị sâu răng” Nhánh 2: “Bộ và cỏc bạn” tôi lựa chọn tiết chuyện: “Bé Mai ở nhà?” Với chủ điểm động vật tôi xây dựng kế hoạch theo từng nhánh Nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình tôi lựa chọn tiết chuyện : “Đôi bạn nhỏ” Nhánh 2 : Động vật sống dưới nước tôi lựa chọn tiết chuyện: “Cá và chim” Còn với chủ điểm giao thông tôi cũng xây dựng kế hoạch theo từng nhánh : Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ tôi lựa chọn tiết chuyện : “ Gấu con đi xe đạp ” Nhánh 2 : Phương tiện giao thông đường sắt tôi cũng lựa chọn tiết chuyện : “Chuyến du lịch của chú gà trống choai” Tương tự với các nhánh khác tôi cũng lựa chọn các tiết phù hợp với từng nhánh và với yêu cầu của bài. b. Kế hoạch bổ xung đồ dùng, đồ chơi: Từng chủ đề, nội dung bài dạy tôi lên kế hoạch bổ xung một số đồ dùng, đồ chơi sao cho phù hợp. c. Kế hoạch bồi dưỡng rèn kỹ năng cho trẻ: Trong năm học căn cứ vào mục tiêu cần đạt của từng độ tuổi để tổ chức khảo sát đánh giá trẻ theo độ tuổi nhằm phân loại trẻ. 7
  8. Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú học môn làm quen văn học thể loại truyện Với trẻ khá: Tôi bồi dưỡng thêm cho cháu để phát huy tính tích cực của trẻ. Với trẻ yếu (Chưa đạt yêu cầu) có biện pháp bồi dưỡng cụ thể giúp trẻ nâng cao hiểu biết về mọi mặt. d. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Để thực hiện tốt được như vậy tụi phải phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân bằng cỏch: - Tham gia đầy đủ cỏc buổi kiến tập do nhà trường và phũng tổ chức. - Nghiờn cứu tài liệu, sỏch bỏo, cỏc thụng tin đại chỳng. - Họp tổ khối và học tập đồng nghiệp để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho mỡnh . 4. 2 Biện pháp 2: Bổ xung đồ dùng, đồ chơi và tạo môi trường cho trẻ học tập. - Đồ dùng đồ chơi là một món ăn tinh thần vỡ thế ngay từ đầu năm học tụi đó cú kế hoạch bổ xung, phối kết hợp với phụ huynh mua sắm nhiều đồ dựng đồ chơi như : 1 bộ tranh truyện, 1 bộ tranh thơ, sỏch, 15 tỳi cỏc hỡnh khối, 40 hộp bỳt màu, xốp màu 20 tờ, búng nhỏ 15 quả, búng to 2 quả, . để phục vụ trong cỏc tiết học cũng như trong giờ hoạt động vui chơi của trẻ . - Khụng những thế mà tụi cũn tham mưu với ban giỏm hiệu làm cụng tỏc xó hội húa và được phụ huynh đúng cho một mụ hỡnh sa bàn cỏt, một sa bàn sõn khấu bằng gỗ và rất nhiều đồ phế liệu như vỏ chai, vải vụn, hộp bỏnh . - Bên cạnh đó việc làm đồ dùng từ những nguyên liệu phế giúp trẻ hứng thú trong giờ học như : Từ những mảnh vải vụn tôi cắt thành hình ảnh những nhân vật rối rời rồi khâu lại với nhau để khi sử dụng cô có thể dùng tay để điều khiển cử động được. Ví dụ: Câu truỵện “Thỏ con ăn gì” tôi đã làm được những con rối tay và những dối dẹt các nhân vật trong câu truyện như: Rối tay con Thỏ, con Mèo, con Gà trống, con Dê Khi kể chuyện cho trẻ nghe tôi dùng tay để điều khiển những con rối này trờn sõn khấu . Khi củng cố tụi và trẻ cựng kể và gắn cỏc nhõn vật dối dẹt lờn Ngoài những đồ dùng do tôi tận dụng nguyên vật liệu phế để làm tôi còn thiết kế giáo án điện tử. Ví dụ: Cây táo tôi quay hình ảnh ông đang trồng cây, bé đang tưới nước cho cây, hình ảnh ông mặt trời, con gà trống đến bên cây táo, con bươm bươm đang bay tới và làm đĩa mở cho trẻ xem trẻ sẽ tích cực tham gia hoạt động. 8