Sáng kiến kinh nghiệm Dạy giải toán hợp Lớp 3

doc 20 trang sangkien 29/08/2022 3300
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy giải toán hợp Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_day_giai_toan_hop_lop_3.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy giải toán hợp Lớp 3

  1. Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Dạy giải toán hợp Lớp 3 MỤC LỤC: Trang LỜI MỞ ĐẦU 2 Phần I : Đặt vấn đề 3 I - Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc dạy giải tốn hợp lớp 3 3 II - Lí do chọn đề tài 3 III - Đối tượng nghiên cứu 5 IV - Phương pháp nghiên cứu 5 Phần II : Nội dung 6 I - Đặc điểm tình hình 6 II - Nội dung thực hiện 6 III - Biện pháp thực hiện 6 1. Lựa chọn cách trình bày tĩm tắt hợp lý 6 2. Xây dựng hệ thống câu hỏi để tìm lời giải cho bài tốn 9 3. Trình bày bài giải 11 4. Các bước tiến hành dạy giải một bài tốn hợp 12 Phần I : Kết luận 14 I - Kết quả 14 II - Bài học kinh nghiệm 14 III - Ý kiến đề xuất 15 LỜI KẾT 16 Đàm Thị Ngân 1 Trường T.H.Hoàng Hoa Thám -Âân Thi
  2. Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Dạy giải toán hợp Lớp 3 LỜI MỞ ĐẦU Bạn đọc thân mến! Nĩi đến Tốn học là nĩi đến các con số. Nĩi đến các con số là nĩi đến độ dài, số lượng, trọng lượng, Nĩi cách khác, khi nĩi đến Tốn học là người ta khơng dùng những từ ngữ hoa mĩ, dườm dà mà sử dụng tồn một loại từ ngữ và con số gọn ghẽ, trịn trịa và chính xác. Là một người khơng hẳn khơng thích Tốn học nhưng lại cĩ xu hướng gần gũi với văn học hơn, nên đơi chỗ, trong bản viết này, người viết cố tình lan man “theo dịng văn học”. Mong rằng, sự bày đặt ấy khơng làm mất đi cái duyên thầm và vẻ đẹp thuần túy, mộc mạc vốn cĩ của Tốn học, mà nĩ cịn giúp cho bạn đọc vơi bớt đi những căng thẳng thường xảy ra khi phải tiếp xúc với những đường thẳng, những con số, Để rồi, thơng qua những đoạn tự sự ấy, những hình khối, những đường nét Tốn học và tầm quan trọng của nĩ được hiện ra cĩ màu sắc đậm đà, rõ nét hơn. Hy vọng rằng, đề tài nhỏ này sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ ràng hơn cốt lõi của vấn đề và cũng phần nào giúp bạn đọc giải tỏa được những thắc mắc, những băn khoăn đã vấp phải khi giảng dạy ở nội dung này. Tác giả Đàm Thị Ngân 2 Trường T.H.Hoàng Hoa Thám -Âân Thi
  3. Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Dạy giải toán hợp Lớp 3 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ I- Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC DẠY GIẢI TỐN HỢP LỚP 3: Như chúng ta đã biết, một trong bốn mạch kiến thức ở mơn Tốn 3 là giải bài tốn cĩ lời văn. Trong sách giáo khoa (SGK) Tốn 3, các bài tốn cĩ lời văn (tốn đơn và tốn hợp) được sắp xếp xen kẽ với các mạch kiến thức khác. Đây là mạch kiến thức khĩ, địi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp của học sinh (HS) khi học tập. Trong chương trình Tốn 3, ngồi các bài tốn đơn (bài tốn giải bằng 1 phép tính), học sinh cịn được học các bài tốn hợp, bài tốn giải bằng 2 phép tính (2 bước tính). Mỗi bước tính là bước giải một bài tốn đơn. Kết quả phép tính ở bước tính thứ nhất sẽ là một thành phần của phép tính ở bước giải thứ hai. Số bài tốn hợp chiếm một tỉ lệ lớn trong mạch kiến thức giải tốn, xuyên suốt chương trình Tốn 3. So với 3 mạch kiến thức cịn lại (Số học, Hình học và Đo lường), khối lượng mạch Giải tốn khơng nhiều (chiếm khoảng 9%), song nĩ khơng chỉ giữ vị trí quan trọng trong việc phát triển tư duy tốn học nĩi chung mà cịn là yếu tố chính trong việc hình thành và phát triển tư duy trừu tượng, khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa và cách nhìn nhận thấu đáo, khúc triết trong cách giải quyết vấn đề của học sinh. Với tầm quan trọng như vậy, việc dạy giải tốn cĩ lời văn cho HS lớp 3 là một vấn đề khơng thể xem nhẹ. Nhưng trên thực tế, cĩ rất nhiều giáo viên đều lầm tưởng rằng, việc dạy giải các bài tốn cĩ 1-2 phép tính là một việc làm đơn giản, khơng cĩ gì là khĩ khăn, cứ theo “mẫu” mà dập. Nhưng nếu nghiêm túc mổ xẻ, bĩc tách vào tận cốt lõi của vấn đề, cĩ lẽ lúc đĩ ta sẽ thấy những suy nghĩ của mình cịn hời hợt và cần phải xem xét lại. Vậy cốt lõi của vấn đề cĩ liên quan tới việc giải các bài tốn hợp ở lớp 3 là ở đâu? II- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khi chọn viết đề tài, chắc hẳn mỗi người đều cĩ một lí do nào đấy cho riêng mình. Nhưng tơi xin phép được khoan nĩi tới lí do của mình và mạn phép bạn đọc được hồi tưởng lại một chút ký ức của tuổi thơ. Xin bạn đừng vội bực mình vì sự dơng dài của người viết, bởi nĩ cũng là nguyên nhân, đúng hơn là động lực sâu xa, khiến tơi thực hiện đề tài này. Đĩ là những năm đầu thập niên 80 của thế kỉ trước, khi tơi cịn là một HS trường cấp I. Ngày ấy, tơi là một HS khá cần mẫn, tính tốn vào Đàm Thị Ngân 3 Trường T.H.Hoàng Hoa Thám -Âân Thi
  4. Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Dạy giải toán hợp Lớp 3 loại nhanh nhạy. Những con tính cộng, trừ, nhân, chia tơi làm rất thuần thục. Những điểm 9, 10 thì cứ liên tục xuất hiện trên mỗi trang vở. Tơi được đánh giá là một học sinh giỏi. Hàng tháng, tơi luơn đứng ở vị trí đầu lớp và rất ít khi bị tụt xuống vị trí số 2 hoặc số 3. Thế rồi, đến cuối năm học lớp 4 hay lớp 5 gì đĩ ( về mốc thời gian tơi nhớ khơng chính xác lắm), những bài tốn lạ đột nhiên xuất hiện. Điều khác hẳn với những bài tốn trước là loại bài tốn này phải làm từ hai phép tính trở nên mới ra được đáp số. Đám học trị trong lớp, kể cả mấy đứa học sinh giỏi chúng tơi đều nháo nhác cả lên vì sự hĩc búa của bài tốn. Để học sinh dễ trả lời, cơ giáo tơi đành phải hỏi lần lượt từng bước tính. Đại loại như: “Muốn tìm A thì em làm thế nào?” (Dạ, lấy X chia cho Y). “Vậy khi biết A rồi, muốn tìm B thì em làm thế nào?” (Dạ, lấy A x M) v.v và v.v Đương nhiên, với những câu hỏi trực tiếp để tìm phép tính như vậy thì tơi làm ngon ơ. Nhưng ngặt một nỗi, nếu để tơi tự làm từ đầu đến cuối thì tơi mù tịt. Thế là thay vì những điểm 9, 10, những điểm 1, 2 cứ chồng chất trong quyển vở của tơi. Chẳng riêng gì tơi mà cả lũ bạn bè trong lớp của tơi cũng vậy. Thế là cơ giáo bực dọc, quát tháo, chê bai chúng tơi là lười nhác, ngu dốt. Sợ hãi, tơi càng chăm chỉ. Nhưng dù chăm chỉ đến mấy, cần mẫn đến mấy, bộ ĩc thơ ngây, non nớt của tơi cứ mít đặc. Mỗi khi đọc đề tốn, tơi khơng biết mình phải bắt đầu từ đâu. Tơi cứ băn khoăn tự hỏi, khơng biết làm cách nào để biết được đâu là bước tính đầu tiên. Nĩi một cách đầy đủ, tơi khơng biết điểm xuất phát cũng như con đường nào dẫn đến đáp số của bài tốn. Hồi ấy, tơi khơng rõ nguyên căn của sự tình, chỉ nghĩ là bài quá khĩ đối với khả năng của mình. Dời cấp I, tơi được học qua nhiều thầy cơ giáo khác, nhưng những vấp váp về kiến thức thời học cấp I hình như làm tơi thiếu tự tin và khơng cịn được năng động như trước. Đơi khi, tơi cũng được chọn đi dự thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, nhưng chẳng bao giờ cĩ giải. Tơi thấy kiến thức của mình cứ thiếu hụt ở một gĩc nào đĩ mà tơi khơng thể lí giải nổi. Tơi lớn lên, vào sư phạm rồi trở thành cơ giáo. Niềm vui của một giáo sinh mới ra trường cùng với những bài giảng say sưa trên lớp đã khiến tơi tạm thời quên đi dấu ấn thuở nào. Rồi đến một ngày, khi dạy đến những bài tốn hợp, những điểm kém của học trị tự nhiên cứ liên tiếp xuất hiện. Tơi băn khoăn tự hỏi, chẳng lẽ sự nhiệt tình của tơi như vậy vẫn cịn chưa đủ? Tơi thao thức nhiều đêm khơng ngủ, mong tìm ra câu trả lời thích đáng. Rồi tơi cũng tìm được câu trả lời cho mình. Đúng hơn là trong những đêm trằn trọc suy nghĩ đĩ, cái dấu ấn đậm nét thuở nào đột nhiên hiện về. Bộ ĩc người lớn cùng với những kĩ năng sư phạm đã giúp tơi đánh giá được đúng vấn đề. Thì ra tơi đang dẫm lên vết xe của cơ giáo cũ, cả thầy Đàm Thị Ngân 4 Trường T.H.Hoàng Hoa Thám -Âân Thi
  5. Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Dạy giải toán hợp Lớp 3 trị tơi đều đi sai phương pháp! Khi dạy về giải loại tốn này, tơi đã khơng hướng dẫn HS đi đúng con đường dẫn đến đáp số của bài tốn. Tơi đã nghĩ rằng, những điều đơn giản này học sinh làm gì chẳng biết. Tơi đâu nghĩ ra rằng, với một người lớn như tơi thì những bài tốn cỏn con kia quả thực là cực kì đơn giản, nhưng với những bộ ĩc non nớt của trẻ thơ giống như tơi thuở nào thì nĩ lại cực kì phức tạp, bởi đĩ là một thế giới hồn tồn mới mẻ mà các em chưa hề bước chân vào. Chính vì tơi khơng nghĩ ra điều đĩ nên tơi đã khơng kĩ càng hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm cách giải của bài tốn là đi từ câu hỏi của bài tốn ngược trở lại những cái đã biết. Để rồi, cũng như tơi thuở xưa, trên khuơn mặt thơ ngây của đám học trị cứ phảng phất dấu hỏi: Làm thế nào để biết được đâu là bước tính đầu tiên? Thật may là tơi đã thấu hiểu nỗi băn khoăn đĩ. Tơi đã hiểu, đã điều chỉnh lại bài giảng của mình. Đĩ cũng chính là lí do tơi viết bản sáng kiến kinh nghiệm này. III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Đối tượng chung: Tồn thể HS khối lớp 3 - Đối tượng cụ thể: 27 HS lớp 3A IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - PP lí luận, thực tiễn. - PP điều tra, thống kê. - PP phân tích, tổng hợp. - PP đàm thoại, gợi mở. - PP thực nghiệm, kiểm chứng. - PP thực hành. - PP đánh giá, tổng kết kinh nghiệm. - . Đàm Thị Ngân 5 Trường T.H.Hoàng Hoa Thám -Âân Thi
  6. Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Dạy giải toán hợp Lớp 3 PHẦN II – NỘI DUNG I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Đầu năm học 2011-2012, được sự phân cơng của Ban giám hiệu nhà trường, tơi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 3A, đồng thời kiêm nhiệm cơng tác Tổ trưởng chuyên mơn Tổ 2- 3. Ngay trong tháng đầu khảo sát và qua việc giảng dạy, tơi đã phát hiện ra tổ mình đang gặp phải một vấn đề. Đĩ là sự khơng nhất quán trong ngơn ngữ cũng như trong phương pháp truyền thụ và giữa các giáo viên trong tổ. Đặc biệt, trong mơn tốn, phần giải tốn, các câu trả lời của HS khơng cĩ sự thống nhất, em trả lời kiểu này, em trả lời kiểu kia. Rồi danh số, đáp số cũng ghi khơng hợp lí. Tất cả điều đĩ chứng tỏ, khi dạy mảng kiến thức này, giáo viên các lớp chưa thật sự đi sâu vào phương pháp tìm lời giải, mỗi cơ lại hướng dẫn trình bày một kiểu, một cách khác nhau, dẫn đến sự bất hợp lí nĩi trên. II- NỘI DUNG THỰC HIỆN: Để khắc phục tình trạng bất ổn trên, ngay đầu tháng thứ hai của năm học 2011-2012, tơi, với vai trị Tổ trưởng chuyên mơn, đã cùng với các tổ viên khối 3 xây dựng ngay chuyên đề: “Dạy giải tốn cĩ lời văn lớp 3” để cùng nhau tháo gỡ những khĩ khăn mà học sinh mắc phải và thống nhất trong tồn tổ về phương pháp giảng dạy cũng như cách thức trình bày dạng tốn này. Chuyên đề đặc biệt đi sâu vào giải các bài tốn hợp. Nội dung gồm 4 phần: 1. Tĩm tắt bài tốn. 2. Tìm lời giải cho bài tốn 3. Trình bày bài giải. 4. Các bước tiến hành. III-BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Lựa chọn cách trình bày tĩm tắt hợp lý: Như chúng ta đã biết, phần tĩm tắt bài tốn khơng phải là một thành phần trong khâu trình bày bài giải, nhưng là phần quan trọng giúp HS cĩ cái nhìn tổng thể về tồn bộ nội dụng bài tốn, từ đĩ tìm được mối liên hệ cần thiết giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua đĩ, giúp các em biết lựa chọn phép tính thích hợp. Đối với lớp 3 (cũng như đối với HS tiểu học nĩi chung), sử dụng sơ đồ đoạn thẳng (SĐĐT) để tĩm tắt là hợp lí nhất. SĐĐT khơng những giúp các em cĩ một cái nhìn khái quát về bài tốn mà cịn giúp các em nhận ra cái đã biết, cái phải tìm và mối liên hệ giữa chúng. Đàm Thị Ngân 6 Trường T.H.Hoàng Hoa Thám -Âân Thi