Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 9+10

doc 3 trang sangkien 31/08/2022 8261
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 9+10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_tiet_910.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 9+10

  1. Tiết dạy 09 Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Ngày soạn: 07/2009 BTTH 2 (tt)(học tại phịng máy) Ngày dạy : 07/2009 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, ổ đĩa, cổng USB. Kĩ năng: – Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột Thái độ: – Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, máy tính. – Thực hành theo nhĩm. Học sinh: Vở ghi III Phương Pháp dạy học Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình thực hành) Hỏi: Nêu các cách khởi động máy? Cách sử dụng bàn phím, chuột? 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm quen với máy tính • Các bộ phận của máy tính • Tổ chức lớp thành 4 nhĩm. • Lần lượt các nhĩm báo cáo kết 10 và một số thiết bị khác. • GV hướng dẫn chung cho cả lớp quả quan sát được. • Cách khởi động máy. quan sát và nhận biết một số bộ • HS thực hiện theo hướng dẫn của phận của máy tính. Cho mỗi nhĩm GV. nêu các thiết bị thuộc một loại (thiết bị vào, thiết bị ra, ). • GV hướng dẫn HS khởi động máy tính. Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng bàn phím và chuột • Cách gõ phím • GV hướng dẫn HS thực hiện • Mỗi nhĩm gõ danh sách họ tên 20 – phím chữ cái chương trình MS Word, để thực HS trong nhĩm của mình. – phím số hành các thao tác với bàn phím và – chữ hoa, chữ thường chuột. – gõ tổ hợp 2 phím, 3 • Tổ chức mỗi nhĩm đánh một phím đoạn văn bản (khơng cĩ dấu tiếng • Cách sử dụng chuột Việt). – di chuyển chuột • Trong mỗi nhĩm, cho HS đã biết – kéo thả sử dụng hướng dẫn cho các bạn chưa biết. • GV theo dõi quá trình thực hành, uốn nắn những sai sĩt. Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành – Củng cố
  2. • Yêu cầu HS gõ một đoạn thơ • HS thực hiện yêu cầu. 12 (khoảng 2 câu – khơng dấu). • Nhận xét kết quả, cho điểm một số HS thực hiện tốt. • Điều chỉnh các sai sĩt của HS trong quá trình thực hành 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Đọc trước bài "Bài tốn và thuật tốn". V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hướng dẫn các điều cần thực hành cho hs nắm rồi mới cho hs làm bài thực hành Tiết dạy: 10 Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Ngày soạn: 07/2009 Bài 4: BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN Ngày dạy : 07/2009 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: • Biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật tốn. • Hiểu cách biểu diễn thuật tốn bằng sơ đồ khối và ngơn ngữ liệt kê. • Hiểu một số thuật tốn thơng dụng. Kĩ năng: Xây dựng được thuật tốn giải một số bài tốn đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngơn ngữ liệt kê. Thái độ: – Luyện khả năng tư duy lơgic khi giải quyết một vấn đề nào đĩ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án – Tổ chức hoạt động nhĩm. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước. III Phương Pháp dạy học Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu nguyên lí hoạt động của máy tính? Đáp: Hoạt động theo chương trình. 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Hình thành khái niệm bài tốn I. Khái niệm bài tốn: Đặt vấn đề: Trong tốn học, để giải • Các nhĩm thảo luận và đưa ra kết • Trong tin học, bài tốn là một một bài tốn, trước tiên ta quan tâm quả: việc mà ta muốn máy tính thực đến giả thiết và kết luận của bài tốn. + bài tốn tốn học: 1, 2, 3 20 hiện. Vậy khái niệm "bài tốn" trong tin + bài tốn tin học: tất cả • Các yếu tố xác định một bài học cĩ gì khác khơng? tốn: • GV đưa ra một số bài tốn, cho các • Các nhĩm thảo luận, trả lời: + Input (thơng tin đưa vào nhĩm thảo luận đưa ra kết luận bài + Cách giải máy): dữ liệu vào tốn nào thuộc tốn học, bài tốn nào + Dữ liệu vào, ra + Output (thơng tin muốn lấy thuộc tin học. (Cĩ thể cho HS tự đưa • Các nhĩm thảo luận, trả lời:
  3. ra từ máy): dữ liệu ra ra ví dụ) 1) Tìm UCLN của 2 số nguyên dương. 2) Tìm nghiệm của ptb2 (a≠0). 3) Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương. 4) Xếp loại học tập của HS. • Tương tự BT tốn học, đối với BT tin học, trước tiên ta cần quan tâm đến các yếu tố nào? • Cho các nhĩm tìm Input, Output của các bài tốn. Bài tốn Input Output VD 1:Tìm UCLN của 2 số M, 2 số nguyên dương M, N. Ước chung lớn nhất của M, N. N. 10 VD 2: Tìm nghiệm của pt Các số thực a, b, c (a≠0). Các nghiệm của pt (cĩ thể khơng cĩ) ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) VD3: Kiểm tra số nguyên Số nguyên dương n. "n là số nguyên tố" hoặc "n khơng là dương n cĩ phải là một số Bảng điểm của HS trong lớp. số nguyên tố" nguyên tố khơng? Bảng xếp loại học lực. VD 4: Xếp lạo học tập của một lớp. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thuật tốn II. Khái niệm thuật tốn: • Trong tốn học, việc giải một bài • HS trả lời: 7 Thuật tốn để giải một bài tốn suy luận lôgic tốn theo qui trình nào? giảthiết  kết luận là một dãy hữu hạn các thao tác • Trong tin học, để giải một bài tốn, được sắp xếp theo một trình tự ta phải chỉ ra một dãy các thao tác xác định sao cho sau khi thực nào đĩ để từ Input tìm ra được hiện dãy thao tác ấy, từ Input Output. Dãy thao tác đĩ gọi là thuật của bài tốn, ta nhận được tốn. • Các nhĩm thảo luận và đưa ra câu Output cần tìm. • Cho các nhĩm thảo luận tìm hiểu trả lời. khái niệm thuật tốn là gì? – Là một dãy thao tác • GV nhận xét bổ sung và đưa ra – Sau khi thực hiện dãy thao tác với khái niệm. bộ Input thì cho ra Output. Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học • Cho HS nhắc lại: • HS nhắc lại – Thế nào là bài tốn trong tin học? 5 – Việc xác định bài tốn trong tin học? • Yêu cầu các nhĩm cho VD về bài • Các nhĩm trình bày tốn và xác định bài tốn. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài 1 SGK. – Đọc tiếp bài "bài tốn và thuật tốn" V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Chỉ cần trình bày thuật tốn giải một số bài tốn đơn giản như kiểm tra một số tự nhiên là số nguyên tố hay hợp số; tìm kiếm và sắp xếp một dãy số nguyên