Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 25+26

doc 4 trang sangkien 31/08/2022 5140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 25+26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_tiet_2526.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 25+26

  1. Tiết dạy: 25 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH Ngày soạn: Bài 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH Ngày dạy : I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Hiểu được qui trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. – Hiểu được các thao tác xử lí: sao chép tệp, xoá tệp, đổi tên tệp, tạo và xoá thư mục. Kĩ năng: – Thực hiện được một số lệnh thông dụng. – Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xoá, di chuyển, đổi tên thư mục và tệp. Thái độ: – Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh minh hoạ. – Tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh IV. HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC: – Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. – Kiểm tra bài cũ: (5’) Hỏi: Nêu khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp. Cho VD Đáp: KN: Tệp và tên tệp: – Tệp là 1 tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do HĐH quản lý. Mỗi tệp có một tên để truy cập. – Tên tệp được đặt theo qui định riêng của từng HĐH. Các qui ước khi đặt tên tệp: + Hệ điều hành Windows: – Tên tệp không quá 255 kí tự. – Phần mở rộng có thể không có. – Không được sử dụng các kí tự: \ / : ? " | * * Chú ý: Trong HĐH MS DOS và WINDOWS, tên tệp không phân biệt chữ hoa và chữ thường. – Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu cách nạp hệ điều hành 1. Nạp hệ điều hành Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu Để làm việc được với máy tính, khái niệm HĐH. Vậy để có thể làm HĐH phải được nạp vào bộ nhớ việc với HĐH chúng ta phải thực 38 trong. hiện như thế nào? Muốn nạp HĐH ta cần: GV cho các nhóm đọc sách, tự tìm Các nhóm thảo luận, trình bày ý + Có đĩa khởi động (đĩa chứa các hiểu, rồi giải thích thêm. kiến, các nhóm khác bổ sung. chương trình phục vụ việc nạp + Thông thường đĩa khởi động là HĐH (thông thường là đĩa cứng đĩa cứng C, nhưng cũng có thể là C). đĩa mềm A, đĩa CD, . + Thực hiện một trong các cách + Các đĩa trên có thể có sẵn, nếu sau: không chúng ta hoàn toàn có thể tạo C1: Bật nguồn (nếu máy đang ở được.
  2. trạng thái tắt) GV giải thích thêm về các cách – Nếu máy đang ở trạng thái nạp HĐH. Các ổ hoạt động, có thể thực hiện một * Phương pháp nạp HĐH bằng đĩa trong các thao tác sau: cách bật nút nguồn C2: Nhấn nút Reset Áp dụng trong 2 trường hợp: C3: Nhấn đồng thời 3 phím Ctrl – Lúc bắt đầu làm việc, khi máy + Alt + Delete còn chưa bật. Nút Power Khi bật nguồn các chương trình – Máy bị treo, hệ thống không 0/1 có sẵn trong ROM sẽ kiểm tra bộ chấp nhận tín hiệu từ bàn phím và nhớ trong và các thiết bị đang trên máy không có nút Reset. Nút Reset được kết nối với máy tính. Sau đó  Chỉ trong trường hợp thật cần nạp chương trình khởi động vào thiết mới nạp HĐH bằng cách này. bộ nhớ trong và kích hoạt nó. * Phương pháp nạp HĐH bằng Chương trình khởi động sẽ tìm nhấn nút Reset các môđun cần thiết của HĐH Áp dụng trong trường hợp máy bị trên đĩa khởi động và nạp chúng treo và máy có nút Reset. vào bộ nhớ trong.  Việc nạp lại HĐH bằng 1 trong Ctrl Alt Del 2 cách trên có thể gây ra lỗi đĩa từ. * Phương pháp nạp hệ thống bằng cách nhấn đồng thời 3 phím Ctrl + Alt + Del. Áp dụng khi đang thực hiện một chương trình nào đó mà bị lỗi song bàn phím chưa bị phong toả. Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức đã học Nhấn mạnh: 2 – Các cách nạp HĐH và lưu ý không nên thực hành nhiều lần trên máy. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Đọc tiếp bài “Giao tiếp với hệ điều hành” V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thực hành trên hệ điều hành cụ thể là MS Windows. - Phân biệt các cách giao tiếp khác nhau. - Nêu những vấn đề cốt lõi nhất về tệp và quản lí tệp mà hệ điều hành nào cũng phải có.
  3. Tiết dạy : 26 Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH Ngày soạn : Bài 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tt) Ngày dạy : I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Hiểu được qui trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. – Hiểu được các thao tác xử lí: sao chép tệp, xoá tệp, đổi tên tệp, tạo và xoá thư mục. Kĩ năng: – Thực hiện được một số lệnh thông dụng. – Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xoá, di chuyển, đổi tên thư mục và tệp. Thái độ: – Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án + tranh ảnh minh hoạ. – Tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh IV. HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC: – Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. – Kiểm tra bài cũ: (3’) H. Nêu các cách nạp hệ điều hành? – Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu các cách làm việc với hệ điều hành 2. Cách làm việc với hệ điều Đặt vấn đề: Sau khi đã nạp được hệ hành: điều hành chúng ta sẽ trực tiếp làm 5 Có 2 cách để người sử dụng đưa việc với hệ điều hành đó. Vậy người ra yêu cầu hay thông tin cho hệ sử dụng sẽ giao tiếp với nó như thế thống: nào? – Sử dụng các lệnh. – Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn (Menu), hộp thoại (Dialog box), cửa sổ (Window), Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng câu lệnh Sử dụng các lệnh: GV đưa ra VD minh hoạ – Ưu điểm: Giúp hệ thống biết Vào menu Start Run gõ câu 15 chính xác công việc cần làm và lệnh vào hộp Open thực hiện lệnh ngay lập tức. VD: C:\WINDOWS\explorer.exe – Nhược điểm: Người sử dụng phải biết câu lệnh và phải gõ trực tiếp trên máy tính. Hoạt động 3: Giới thiệu cách sử dụng bảng chọn * Sử dụng bảng chọn: Công cụ phổ biến để người dùng – Khi sử dụng bảng chọn hệ làm việc với hệ thống là chuột vì 20 thống sẽ chỉ ra những việc có thể chuột có ưu điểm: thực hiện hoặc những giá trị có – Dễ dàng di chuyển nhanh con trỏ thể đưa vào, người sử dụng chỉ tới mục hoặc biểu tượng cần chọn.
  4. cần chọn công việc hay tham số – Thao tác đơn giản là nháy chuột – thích hợp. nút trái hoặc nút phải. – Bảng chọn có thể là dạng văn GV đưa ra VD minh hoạ bản, dạng biểu tượng hoặc kết Hộp thoại Print hợp cả văn bản với biểu tượng. Dòng lệnh Hộp nhập số Trang cần in Nút chọn in all In cả Nút lệnh Nút quản lý danh sách chọn Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học 2 Nhấn mạnh: – Cách sử dụng bảng chọn 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Tập thao tác trên máy tính – Đọc tiếp bài “Giao tiếp với hệ điều hành” V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thực hành trên hệ điều hành cụ thể là MS Windows. - Phân biệt các cách giao tiếp khác nhau. - Nêu những vấn đề cốt lõi nhất về tệp và quản lí tệp mà hệ điều hành nào cũng phải có.