Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Chương trình cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngoai_gio_len_lop_10_chuong_trinh_ca_nam.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Chương trình cả năm
- Giao ¸n : Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp10 Ngµy so¹n : /09/2010 Ngµy gi¶ng : /09/2010 Tiết theochương trình: 1 & 2 Chủ đề hoạt động tháng 9 THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (2 tiết) I. Mục tiêu hoạt động - Học sinh hiểu được vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh niên học sinh, phấn đấu trở thành những công dân có ích cho tương lai. - Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện, sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung. II. Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động - Thảo luận nhóm tìm hiểu vị trí, vai trò của người thanh niên học sinh THPT trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Thảo luận, giao lưu, tọa đàm trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở trường THPT. - Thi hát hoa dân chủ tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của Luật Giáo dục. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Định hướng nội dung cho học sinh thảo luận - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động để cung cấp cho học sinh. Đồng thời, nghiên cứu, vận dụng các Điều 12, 13, 27, 29 trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, liên hệ việc thực hiện các quyền nói trên trong thực tế. - Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý dưới dạng hỏi – đáp hoặc xử lý tình huống, hướng dẫn học sinh khai thác nội dung hoạt động. - Phân công nhiệm vụ cho học sinh. - Duyệt kế hoạch cho học sinh trước khi tiến hành thảo luận 2. Học sinh - Xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị tốt nội dung hoạt động. - Phân công người dẫn chương trình, chuẩn bị tiết mục văn nghệ, trò chơi, đố vui thay đổi bầu không khí giữa các tiết hoạt động. IV: Tổ chức tiến hành các hoạt động Tên hoạt Người thực Nội dung hoạt động động hiện -Khởi - Hát một bài hát thường dùng trong sinh hoạt tập thể của -Phó phong Trêng THPT Thanh Ba 1
- Giao ¸n : Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp10 động. đoàn viên thanh niên. VD bài hát “Nối vòng tay lớn” trào (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn), hoặc “Thanh niên làm theo lời Bác” (Nhạc và lời: Hoàng Hòa). -Tuyên bố - Kính thưa quí vị đại biểu, quí thầy cô cùng các bạn. -NDCT lýdo, Chúng ta lại gặp nhau trong chương trình giáo dục ngoài giới.thiệu giờ lên lớp chủ đề tháng 9: “Thanh niên học tập, rèn đại luyện vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất biểu,.tên nước”. chủ đề hoạt - Xin giới thiệu đại biểu: thầy Luyến. động.tháng. - Vỗ tay -Cả lớp 9 (5 phút). *Hoạt - Nêu và giải quyết các câu hỏi thảo luận đã được giáo -NDCT động 1: viên gợi ý ở phần chuẩn bị: -HS thảo Tìm hiểu vị 1) Có thể xây dựng và phát triển đất nước dựa vào nền sản xuấtluận và phát trí, vai trò nông nghiệp như hiện nay được không? Vì sao? biểu ý kiến của người Đáp: Không! Vì sẽ không theo kịp các nước trong khu (đại diện thanh niên vực và thế giới về kinh tế, tạo nguy cơ tụt hậu xa hơn về nhóm hoặc học sinh kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới. cá nhân phát THPT trong 2) Vậy, phải làm gì để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh biểu) sự nghiệp tế - xã hội của nước ta? công nghiệp Đáp: Phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. hóa – hiện 3) Công nghiệp hóa là gì? đại hóa đất Đáp: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, nước (30 toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội từ sử dụng sức phút). lao động thủ công là chính sang lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại để đạt năng suất lao động cao hơn. 4) Tại sao công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa ở nước ta hiện nay? Đáp: Vì nước ta đi lên từ nước nông nghiệp lạc hậu nên phải công nghiệp hóa để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, và muốn phát triển nhanh theo kịp các nước thì công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa (phải biết đi tắt, đón đầu). 5) Hiện đại hóa là gì? Đáp: Hiện đại hóa là quá trình dựa vào điều kiện của đất nước, ứng dụng và trang bị những phát minh, những thành tựu khoa học và công nghệ mới nhất vào sản xuất, kinh doanh và quản lý. 6) Con người sống trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ như thế nào? Đáp: Năng động hơn, có tác phong và lối sống công nghiệp 7) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò như thế nào trong Trêng THPT Thanh Ba 2
- Giao ¸n : Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp10 quá trình xây dựng và phát triển đất nước? Đáp: Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững quốc phòng an ninh 8) Để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước cần những điều kiện nào? Đáp: Vốn, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng, con người (quyết định nhất). 9) Có quan điểm cho rằng: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cơ hội ngàn vàng cho đoàn viên thanh niên nước ta rèn luyện, cống hiến và nhanh chóng trưởng thành”. Các bạn có đồng ý với nhận định trên không? Tại sao? Đáp: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần nhiều nhân tài (đủ đức, đủ tài, đủ kinh nghiệm), nên nếu phấn đấu rèn luyện thì có việc làm tốt, cống hiến nhiều cho đất nước, có cơ hội phát huy tài năng, đoàn viên thanh niên do rèn luyện mà nhanh chóng trưởng thành. 10) Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần có những điều kiện, đòi hỏi gì ở con người? Đáp: Người lao động phải vừa hồng (đạo đức), vừa chuyên (tài năng, chuyên môn nghiệp vụ). 11) Muốn có con người đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chúng ta phải làm thế nào? Đáp: Đầu tư cho giáo dục để giáo dục thực hiện nhiệm vụ của mình. 12) Học sinh đang đi học nhưng có quyền và có thể tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa không? Bằng cách nào? Đáp: học tốt, chuẩn bị mọi điều kiện, rèn luyện tốt để sau này góp phần công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. 13) Vai trò, trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Đáp: Học tập, rèn luyện, sẵn sàng xông pha cống hiến. => GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận. *Hoạt động - Trao đổi một số vấn đề liên quan đến phương pháp học 2: Trao đổi tập và tác dụng của phương pháp học tập tích cực: về phương 1) Có bạn cho rằng cứ học như cũ vừa đỡ mệt mà vẫn có -NDCT nêu pháp học hiệu quả. Các bạn có nhất trí với ý kiến trên không? câu hỏi. HS tập tích cực Đáp: Cần phải học tập theo phương pháp tích cực, hữu thảo luận và ở trường hiệu, giúp ta nắm bắt thông tin, thu nạp kiến thức nhanh phát biểu ý THPT (20 nhất, hiệu quả nhất trong thời đại mới. kiến phút). 2) Theo các bạn, thế nào là phương pháp học tập tích cực? Đáp: Học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học, đó là quá trình dạy (của giáo viên) – tự học (của học sinh). Học sinh vừa bị chỉ đạo bởi người dạy vừa là tự chỉ đạo Trêng THPT Thanh Ba 3
- Giao ¸n : Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp10 trong quá trình dạy học, tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra, tự điều chỉnh, luôn chủ động tự tìm hiểu tri thức, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác, tự do, tích cực, tự lực, sáng tạo. Giáo viên giữ vai trò chỉ đạo, là người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh, trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra , luôn tạo điều kiện cho học sinh phải làm việc tích cực, luôn làm việc nhiều. Hoạt động chỉ đạo của thầy là giúp người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra và đánh giá, tự hoàn thiện mình. Đối với phương pháp học tập tích cực, nó đòi hỏi học sinh ý thức tự nghiên cứu nội dung bài học trước và sau khi đến lớp, có gì không hiểu thì trao đổi với thầy, với bạn. 3) Theo bạn, phương pháp học tập tích cực có tác dụng như thế nào? Đáp: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nắm vững bài học, vận dụng tốt, góp phần phát triển trí lực, rèn luyện tính năng động, sáng tạo. 4) Theo bạn, muốn thực hiện được phương pháp học tập tích cực cần phải có những yêu cầu và điều kiện nào? Đáp: Học sinh phải có ý thức tự giác học tập, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, có tài liệu, phương tiện học tập đầy đủ; giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. 5) Khi thực hiện việc học bằng phương pháp tích cực, bạn có gặp phải những khó khăn gì không? Đáp: Khó khăn về thay đổi nề nếp, thói quen, tác phong, phương pháp học tập và điều kiện học tập - GV: Nhận xét, đánh giá câu trả lời của các bạn. - Học sinh giỏi chia sẻ kinh nghiệm học tập với các bạn. -NDCT: Mời một bạn học giỏi trong lớp lên chia sẻ kinh nghiệm học tốt cho - GVCN: Trao đổi với học sinh về việc sử dụng phương các bạn. pháp học tập tích cực trong môn GDCD ở một tiết học cụ thể (45 phút). - GV: Nêu đặc điểm môn học, đặc điểm, yêu cầu của một tiết học cụ thể. - HS: Thảo luận, chỉ ra cách học mà các em cho là tích cực đối với tiết học cụ thể đó. - GV: Nhận xét kết quả thảo luận, khẳng định nội dung đúng, bổ sung Trêng THPT Thanh Ba 4
- Giao ¸n : Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp10 *Hoạt - Thực hiện thi hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi dạng trắc -NDCT: động 3: nghiệm. Người dẫn chương trình giới thiệu thể lệ cuộc thi, Dẫn chương Thi tìm quy định thời lượng tiến hành cuộc thi trong vòng 30 phút. trình cuộc hiểu về Thí sinh trả lời đúng câu hỏi sẽ được quyền yêu cầu bất kỳ thi, thưởng những vấn học sinh nào trong lớp hát tặng mình một đoạn bài hát hoặc cho mỗi bạn đề cơ bản phải thực hiện một trò chơi phạt vui với vai trò là người bị trả lời đúng của Luật phạt, đây xem như là món quà dành cho người chiến thắng. một món Giáo dục Nếu thí sinh trả lời câu hỏi sai, thì thí sinh đó sẽ bị phạt bằng quà tượng (30 phút) cách thực hiện một trò chơi phạt vui. trưng. Hết thời gian quy định, sẽ ngừng cuộc thi, không mở tiếp các câu hỏi còn lại. Học sinh về nhà tự tìm hiểu thêm nội dung của Luật Giáo dục để bổ sung thêm kiến thức cho bản thân. 1) “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân” được ghi ở điều mấy, chương mấy trong Luật Giáo dục? a. Điều 7, chương I b. Điều 10, chương I c. Điều 12, chương I 2) Giáo dục phổ thông gồm: a. Giáo dục tiểu học và giáo dục THCS b. Giáo dục THCS và giáo dục THPT c. Giáo dục tiểu học, giáo dục THCS và giáo dục THPT 3) Câu mở đầu của điều 10, chương I là câu nào trong 3 câu sau đây? a. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục b. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số c. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân 4) Trong chương II, mục 2, điều 27 của Luật Giáo dục nói về: a. Phương pháp giáo dục phổ thông b. Chương trình giáo dục phổ thông c. Mục tiêu của giáo dục phổ thông 5) Trong chương II, mục II, điều 28 của Luật Giáo dục nói về: a. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông b. Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa c. Cơ sở giáo dục phổ thông 6) Trong chương 3, mục 1, điều 48, nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình nào sau đây? a. Trường công lập và trường dân lập b. Trường công lập, trường bán công và trường dân lập c. Trường công lập, trường dân lập và trường tư thục 7) Chương V, điều 83 trong Luật Giáo dục nói về: a. Người học b. Học viên c. Giáo viên Trêng THPT Thanh Ba 5