Báo cáo biện pháp Một số biện pháp xây dựng môi trường, tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số vùng cao trong trường mầm non

doc 27 trang Minh Hường 20/08/2023 14442
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp xây dựng môi trường, tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số vùng cao trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_xay_dung_moi_truong_tang.doc

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp xây dựng môi trường, tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số vùng cao trong trường mầm non

  1. KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG, TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG CAO TRONG TRƯỜNG MẦM NON”. I . ĐẶT VẤN ĐỀ: Tiếng Việt là ngôn ngữ sử dụng chính thức dùng trong nhà trường và các cơ sở Giáo dục khác (quy định tại Luật giáo dục Việt Nam). Như vậy học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) được giáo dục thông qua ngôn ngữ tiếng Việt trong hệ thống nhà trường. Bởi vì Tiếng Việt không phải là tiếng mẹ đẻ của các em DTTS mà ngôn ngữ sử dụng trong gia đình và cộng đồng của trẻ DTTS chủ yếu bằng tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc).Vì vậy, trẻ em các DTTS trước khi đi học chưa biết hoặc biết rất ít Tiếng Việt. Đây là một cản trở lớn đến khả năng tiếp thu kiến thức khi trẻ đến trường. Nếu trẻ em DTTS đi học ở các cơ sở Giáo dục mầm non thì khả năng tiếp cận với tiếng Việt so với trẻ em người dân tộc Kinh vẫn muộn hơn ít nhất là 3 năm và có thể muộn hơn nữa nếu trẻ không có cơ hội học ở các cơ sở giáo dục mầm non. Để trẻ em dân tộc thiểu số có thể chủ động trong lĩnh hội kiến thức ở Tiểu học, cần thiết phải chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ ngay ở lứa tuổi mầm non. (Theo tạp chí giáo dục mầm non số 4 -2008) Vì sao phải tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng DTTS ? Tất cả các trường Mầm non của Việt nam đều dạy học trực tiếp bằng tiếng Việt trong khi không phải tất cả học sinh đều biết tiếng Việt trước tuổi đến trường. Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ nhất đối với học sinh người Kinh, nhưng là ngôn ngữ thứ hai đối với học sinh DTTS. Giữa việc học bằng ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai có những khác biệt. Cụ thể là: * Ngôn ngữ học tập của học sinh người Kinh là ngôn ngữ 1 (TV) Học sinh đến trường và sử dụng TV là ngôn ngữ giao tiếp và học tập. Đối với học sinh người Kinh, học tập bằng Tiếng Việt là một lợi thế, vì: Trước khi đến trường trẻ đã biết nghe và nói bằng Tiếng Việt, đã có vốn về Tiếng Việt khá phong phú, trẻ 5 tuổi có khả năng học được từ 300 đến 500 từ Tiếng Việt trong một năm học. * Ngôn ngữ học tập của học sinh người DTTS là ngôn ngữ 2 (TV). Học sinh người DTTS đến trường học tập bằng Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ 2. Trẻ học Tiếng Việt – một ngôn ngữ mới và học bằng tiếng Việt. So với học sinh Kinh, học sinh DTTS sử dụng tiếng Việt ngôn ngữ học tập một cách khó khăn, vì: - Học sinh chưa biết hoặc biết rất ít tiếng Việt qua nghe nói. 1
  2. - Học sinh học ngôn ngữ 2 nói chung bằng tư duy gián tiếp, thông qua sự tiếp cận áp đặt- từ việc ngôn ngữ có chủ định (qua bài học) đến việc vận dụng nó trong sinh hoạt hàng ngày, do đó học sinh không thật tự tin. Điều này có thể được khắc phục tốt nếu như học sinh DTTS được học nghe- nói nhiều hơn trước khi vào lớp 1. - Học sinh ít nhận được tác động từ môi trường gia đình, cộng đồng; hơn nữa tiếng mẹ đẻ có thể còn cản trở việc học ngôn ngữ 2. (Theo cuốn hướng dẫn giáo viên tăng cường tiếng việt sách của Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn) Như vậy có thể khẳng định rằng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS ngay từ lứa tuổi Mầm non sẽ là cơ hội để thực hiện quyền bình đẳng trong học tập và phát triển của trẻ. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS trong trường Mầm non. Năm học 2006-2007 Sở GD&ĐT Nghệ An đã triển khai chuyên đề “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số”. Thực hiện triển khai chuyên đề trường Mầm non Lưu Kiền đã khảo sát thực trạng như sau: II. THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾNG VIỆT VÀ VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ DTTS TRƯỜNG MN LƯU KIỀN. 1.Thực trạng về vốn từ tiếng Việt của trẻ DTTS: Lưu Kiền là xã miền núi thuộc vùng đặc biệt khó khăn đang thụ hưởng chế độ theo QĐ 112/QĐ-TTGCP, với tổng dân số là 3.822 người, thuộc hai dân tộc Thái và H Mông: Trong đó: Dân tộc Thái là 3.529 người Tỷ lệ 92% Dân tộc H Mông là 293 người 8% Trẻ em từ 0- 5 tuổi toàn xã: 446 cháu, trong đó số trẻ được huy động đến học tại trường mầm non là 204 cháu, tỷ lệ 46 %. Trường mầm non Lưu Kiền đã tổ chức huy động trẻ từ 12-72 tháng tuổi đến trường gồm có: Nhóm trẻ 14 cháu Mẫu giáo 189 /237 cháu tỷ lệ 79% Trẻ 5 tuổi 78 cháu tỷ lệ 100 % a. Chất lượng khảo sát vốn từ tiếng Việt của trẻ mẫu giáo tại trường cho thấy: TT Néi dung TrÎ 3 tuæi TrÎ 4 tuæi TrÎ 5 tuæi TS SL % TS SL % TS SL % 2
  3. 1 TrÎ høng thó víi c¸c ho¹t 18 5 25 101 36 35 69 32 46 ®éng vui ch¬i, häc tËp do c« tæ chøc. 2 TrÎ m¹nh d¹n tù nhiªn 18 5 25 101 32 31 69 33 47 trong c¸c ho¹t ®éng. 3 TrÎ chñ ®éng tÝch cùc 18 4 23 101 30 30 69 28 40 trong giao tiÕp TiÕng ViÖt víi c« gi¸o vµ b¹n bÌ. 4 TrÎ hiÓu c©u hái yªu cÇu 18 2 11 101 10 10 69 12 16 cña c« gi¸o vµ biÕt c¸ch ph¸t ©m chuÈn, diÔn ®¹t c©u ®óng ng÷ ph¸p. 5 TrÎ hiÓu néi dung bµi häc, 18 3 15 101 28 27 69 21 30 thùc hiÖn ®­îc c¸c kü n¨ng thùc hµnh d­íi sù h­íng dÉn cña c« gi¸o. 6 TrÎ thÝch ®i häc vµ häc tËp 18 10 56 101 71 70 69 50 72 cã nÒn nÕp. b. M«i tr­êng häc tËp tiÕng ViÖt t¹i c¸c líp mÉu gi¸o . TT Néi dung Tæng sè KÕt qu¶ líp Tèt Kh¸ TB YÕu 1 Líp häc ®­îc trang trÝ vµ xÕp ®Æt an 9 0 2 5 2 toµn ph¶n ¸nh néi dung chñ ®Ò, phong phó ng«n ng÷ ch÷ viÕt 2 Cã c¸c ®å dïng, ®å ch¬i häc liÖu 9 0 3 4 2 cho trÎ thùc hiÖn tr¶i nghiÖm vµ thuËn tiÖn khi sö dông. 3 C¸c s¶n phÈm cña trÎ cã tªn gäi, 9 0 3 4 2 ®­îc tr­ng bµy vµ sö dông ë c¸c gãc kh¸c nhau. 4 M«i tr­êng ngoµi líp an toµn, cã 9 0 2 4 2 v­ên hoa c©y c¶nh, v­ên rau, v­ên thuèc nam, v­ên c©y ¨n qu¶ vµ ®å 3
  4. ch¬i trªn s©n (cã biÓn tªn gäi) ®Ó trÎ t×m hiÓu, kh¸m ph¸. 5 Cã n¬i cung cÊp th«ng tin trao ®æi 9 0 3 5 1 víi phô huynh 6 Tr­êng líp vÖ sinh s¹ch sÏ 9 1 5 2 1 c. Kh¶o s¸t chÊt l­îng gi¸o viªn. TT Néi dung Tæng sè KÕt qu¶ GV Tèt Kh¸ TB YÕu 1 Sö dông hîp lý vµ linh ho¹t c¸c h×nh 14 1 4 7 2 thøc tæ chøc ho¹t ®éng GD. 2 C¸c ho¹t ®éng GD tæ chøc ®¹t môc 14 1 4 7 2 ®Ých yªu cÇu bµi häc. 3 Ho¹t ®éng GD tæ chøc s¸ng t¹o, hÊp 14 1 4 7 2 dÉn, tù nhiªn l«i cuèn trÎ tÝch cùc tham gia. 4 C¸c ho¹t ®éng GD dùa trªn kinh 14 0 4 8 2 nghiÖm tËn dông s¶n phÈm cña trÎ. 5 C¸c ho¹t ®éng GD cã sö dông 14 1 3 8 2 nguyªn vËt liÖu dÔ kiÕm , rÎ tiÒn vµ s½n cã cña ®¹i ph­¬ng cho trÎ tr¶i nghiÖm. 6 Lu«n quan t©m vµ t¹o c¬ héi cho 14 1 3 8 2 mäi trÎ ®Òu tham gia c¸c ho¹t ®éng GD. §Æc biÖt lµ trÎ cã cã héi nãi TiÕng viÖt (tr¶ lêi, nãi, kÓ chuyÖn ) 7 Cã ph­¬ng ph¸p khuyªn kÝch trÎ 14 0 4 8 2 suy nghÜ, t­ duy, t×m tßi, kh¸m ph¸, s¸ng t¹o. quyÕt ®Þnh lùa chän vµ chia sÎ ý kiÕn c¸ nh©n cho c« vµ b¹n. 8 Xö lý t×nh huèng hîp lý vµ kÞp thêi 14 0 4 8 2 khi trÎ gÆp khã kh¨n hoÆc trë ng¹i 4
  5. Qua khảo sát thực trạng cho thấy kết quả chất lượng về: Môi trường tiếng Việt, vốn từ tiếng Việt của trẻ và chất lượng giờ dạy của GV còn thấp tôi tìm hiểu và rút ra mấy nguyên nhân cơ bản sau: 2. Nguyên nhân cơ bản: a.Về gia đình. - Phụ huynh chưa thực sự quan tâm việc học tiếng Việt của trẻ mẫu giáo. - Phần lớn ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của phụ huynh với trẻ là tiếng mẹ đẻ - Ít dành thời gian đưa con đến trường học (chủ yếu trẻ tự đi và về) b. Về trẻ. - Ngôn ngữ đầu tiên của trẻ DTTS là tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc NN1) - Trẻ DTTS tiếp thu ngôn ngữ thứ 2 (tiếng Việt) bằng cách gián tiếp, thông qua bài học của cô giáo. - Trẻ ít được tiếp xúc rộng rãi nên thường nhút nhát, thiếu tự tin khi đứng trước người lạ và chỗ đông người. c. Về môi trường học tập. - Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học chưa đảm bảo, chưa phong phú cho việc dạy tiếng Việt cho trẻ DTTS. - Giáo viên chưa biết cách xây dựng môi trường học tập tiếng Việt cho trẻ DTTS trong lớp học. - Khả năng đóng góp, phối kết hợp của phụ huynh trong xây dựng môi trường học tập cho trẻ gặp khó khăn và hạn chế. d. Về cô giáo. - Lúng túng trong lựa chọn các biện pháp tổ chức các hoạt động GD tăng cường Tiếng Việt cho trẻ. - Chưa sáng tạo trong sự dụng các nguyên liệu, phế liệu thiên nhiên để giúp trẻ thực hành trải nghiệm. - Cung cấp cho trẻ DTTS nhiều khái niệm, kỹ năng khó, đặt các câu hỏi / yêu cầu chưa phù hợp với nhận thức, khả năng của trẻ DTTS. - Chưa quan tâm đến giáo dục cá nhân, cá biệt từng trẻ. - Công tác tuyên truyền cho các bậc phụ huynh hiệu quả chưa cao. Sau tiếp thu nội dung chuyên đề do Phòng GD&ĐT triển khai, tôi đã tiến hành lập kế hoạch chỉ đạo thực hiện chuyên đề tại trường. Qua 4 năm thực hiện chuyên đề, chất lượng CSGD trẻ tại trường được nâng lên rõ rệt. Sau đây là một 5
  6. số biện pháp hữu hiệu đem lại hiệu quả GD cao, tôi xin trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp để cùng nghiên cứu, ứng dụng thử nghiệm và cho ý kiến góp ý. III. BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN. 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động của chuyên đề: Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên đề cho 4 năm theo các tiêu chí: Về trẻ, về cô giáo, về môi trường học tập cụ thể nội dung: - Chọn điểm lớp chỉ đạo điểm ( 1 lớp lớn bản Khe Kiền) - Tổ chức tập huấn, tham khảo tài liệu có liên quan tới chuyên đề. dạy mẫu tiết học chuyên đề, rút kinh nghiệm. - Giáo viên đăng ký cam kết thực hiện kế hoạch chuyên đề và chỉ tiêu phấn đấu theo từng năm học. - Xác định nội dung và chủ đề cho việc dạy tiếng Việt cho trẻ DTTS cho 9 tháng học/ năm. - Tổ chức xây dựng điểm môi trường học tập tiếng Việt cho trẻ DTTS và cho giáo viên tham quan lớp học xây dựng điểm. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về nội dung chuyên đề cho các bậc phụ huynh và cộng đồng. Phối hợp tốt với phụ huynh trong công tác tăng cường Tiếng Việt cho trẻ ở nhà và đóng góp xây dựng CSVC lớp học. - Tăng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng chuyên đề tại các lớp. 2. Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh: - Tạo mỗi quan hệ thân mật và tin tưởng giữa giáo viên và gia đình, phối hợp với phụ huynh trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ DTTS. Yêu cầu giáo viên làm tốt các nội dung sau: - Tổ chức các buổi tuyên truyền giúp phụ huynh hiểu được về lợi ích của tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS (qua họp phụ huynh, họp phụ nữ, họp xã viên, loa phát thanh bản, hội thi, góc tuyên truyền nhóm lớp, buổi tuyên truyền điểm ) 6
  7. Lạnh đạo và phụ huynh xem tuyên Cô Mai HT trường MN Lưu Kiền tuyên bố lý do buổi tuyên truyền truyền - Vận động phụ huynh đóng góp, mua sắm đồ dùng, tư trang phục vụ học tập, ăn ngủ tại trường cho trẻ ( có thêu, viết tên, ký hiệu riêng cá nhân trẻ) - Phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu gia đình cho lớp học để cô giáo làm đồ dùng đồ chơi và tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm tự tạo sản phẩm. - Tăng cường giao tiếp tiếng Việt với con cái tại gia đình như: Trò chuyện, kể chuyện, hát dân ca địa phương và dịch lời bài hát ra tiếng Việt; đặt các câu hỏi và yêu cầu câu trả lời về đồ vật, con vật, sự vật; tổ chức một số trò chơi với con cái bằng tiếng Việt v v - Quan tâm và thường xuyên theo dõi góc tuyên truyền của lớp. Giáo viên đang tuyên truyền cho phụ huynh 3. X©y dùng m«i tr­êng häc tËp tiÕng ViÖt. a. Sè l­îng: 7