SKKN Phương pháp tổ chức trò chơi vận động nâng cao chất lượng các giờ thể dục
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phương pháp tổ chức trò chơi vận động nâng cao chất lượng các giờ thể dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_phuong_phap_to_chuc_tro_choi_van_dong_nang_cao_chat_luo.doc
Nội dung text: SKKN Phương pháp tổ chức trò chơi vận động nâng cao chất lượng các giờ thể dục
- Sở giáo dục - đào tạo Thanh Hoá trường THPT Tĩnh Gia I Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức trò chơi vận động nâng cao chất lượng các giờ thể dục === Họ và tên: Lê Sỹ Hưng Đơn vị công tác: Trường THPT Tĩnh Gia I Năm học 2005-2006 Tháng 5/2006
- II/- Thực trạng việc giảng dạy trò chơi vận động trong giờ thể dục năm học 2005-2006: Năm học 2005-2006 nhà trường có tổng số 36 lớp, số lớp tham gia học tập trong một buổi là tương đối nhiều, vị trí sân Thể dục gần sát với phòng học và diện tích dân quá nhỏ so với số lượng lớp tập luyện trên sân trong cùng thời điểm (tiết học). Vì thế ảnh hưởng tới sự thoải mái trong tập luyện và đặc biệt là khi tham gia trò chơi của học sinh. Theo sự bố trí của ban chuyên môn, BGH nhà trường thì số tiết thể dục xếp ở tiết 4, 5 vẫn còn nhiều, trong khi đó số lượng bóng mát của cây xanh trên sân trường rất ít. Nếu trời nắng thì từ tiết 4 trở đi, các em không còn hăng say tập luyện. Về cách thức tổ chức trò chơi còn đơn điệu và mới chỉ dừng lại ở mức giới thiệu, tính hiệu quả chưa cao. Vì thế chưa thu hút được sự tham gia nhiệt tình của các em học sinh. III/- Nguyên nhân: 1- Về khách quan: Do vị trí và diện tích trường đóng trên địa bàn nhỏ, hẹp nên không thể tách sân học Thể dục thành sân riêng và rộng hơn được, xếp thời khoá biểu còn phải phụ thuộc. 2- Về chủ quan: Giáo viên chưa biết đào tạo và sử dụng đội ngũ cán sự bộ môn (học sinh giúp việc) trong việc tổ chức trò chơi. + Cách thức tổ chức trò chơi còn hạn chế. IV/- Giải pháp khắc phục: - Xuất phát từ tình hình thực tế của năm học trước. Ngày từ đầu năm học 2005-2006 bản thân đã kịp thời đề xuất ý kiến tham mưu cho chuyên môn và Ban giám hiệu trong việc sắp xếp thời khoá biểu. Đặc biệt thời khoá biểu môn học Thể dục đảm bảo tính phù hợp tới mức có thể. - Song song với việc đề xuết ý kiến tham mưu cho chuyên môn nhà trường, bản thân đã xây dựng kế hoạch hình thành, bồi dưỡng đội ngũ cán sự bộ môn của các lớp. Căn cứ vào phân phối chương trình của Bộ, trước mỗi nội dung học mới (đặc biệt là phần trò chơi vận động) giáo viên tiến hành cho đội ngũ can sự tập huấn (học trước) để làm quen với nội dung học và tập điều hành giúp giáo . 3
- 12 (lớp 12B) trường THPT Tĩnh Gia I, năm học 2005-2006 12B Kết quả học tập môn Thể dục - Học kỳ I Năm học Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 2004-2005 50 2005-2006 50 (mỗi khối mỗi mầu). Năm học 2005-2006 Lê Sỹ Hưng