SKKN Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu năm nghiêng cho học sinh Lớp 10 trường THPT Lê Lợi - Quảng Trị

doc 16 trang honganh1 15/05/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu năm nghiêng cho học sinh Lớp 10 trường THPT Lê Lợi - Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_lua_chon_mot_so_bai_tap_bo_tro_nham_nang_cao_thanh_tich.doc

Nội dung text: SKKN Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu năm nghiêng cho học sinh Lớp 10 trường THPT Lê Lợi - Quảng Trị

  1. Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Lê Lợi Quảng Trị Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu năm nghiêng cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi - Quảng Trị. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây công tác TDTT ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể: “Phong trào TDTT từng bước được mở rộng với nhiều hình thức, nhiều môn thể thao dân tộc được khôi phục và phát triển, một số môn thể thao đạt thành tích cao kết quả đáng khích lệ, cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT ở một số địa phương và ngành được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới. Đạt được những tiến bộ đó là do sự quan tâm của Đảng, nhà nước, của các đoàn thể, sự cố gắng của đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên và sự tham gia của nhân dân trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng”. Trong thời gian qua ngành giáo dục đã triển khai nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất, từng bước cải tiến chất lượng dạy học môn thể dục ở các cấp. Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng sức khoẻ, tinh thần, trí thông minh thành một con người mới hoàn thiện của nền giáo dục toàn diện, là tiền đề quan trọng trong hoạt động học tập, sinh hoạt của học sinh. Thông qua đó rèn luyện cho học sinh về đạo đức, ý thức tổ chức kỹ luật, tác phong và tinh thần tập thể nhằm đào tạo con người vững vàng bước vào cuộc sống và thế kỷ của khoa học hiện đại, với sức khoẻ tráng kiện để tồn tạo trong hoàn cảnh xã hội khắc nghiệt , con người vượt qua được hoàn cảnh như vậy và phát triển thì đó chính là tiêu chuẩn hàng đầu của việc đánh giá trình độ sức khỏe. Vì thế việc tìm hiểu, nghiên cứu chăm lo sức khỏe ban đầu cho thế hệ trẻ là hết sức quan trọng và cần thiết, đồng thời phát triển các tố chất thể lực nâng cao thành tích trong tập luyện cho học sinh là động lực thúc đẩy tính tích cực, sự nỗ lực tập luyện của người học cũng từng bước góp phần nâng cao nâng cao chất lượng giáo dục thể chất. Nhìn vào chương trình luyện tập nhảy cao “kiểu nằm nghiêng” bậc THPT, môn học bắt buộc trong chương trình, môn nhảy cao được đưa vào thi đấu giải thể thao học đường cũng như HKPĐ trong nội dung thi môn điền kinh ở cấp tỉnh, vì vậy việc đầu tư công sức, trí tuệ của giáo viên trong việc tìm tòi những biện pháp luyện tập nhằm phát triển sức nhanh tăng thêm sức mạnh của chân, sự phối hợp khéo léo trong chạy đà giậm nhảy, trên không, tiếp đất của môn nhảy cao chưa được quan tâm đúng mức kể cả trong các giờ học chính khoá và trong đội tuyển điền kinh, trong khi đó kỹ thuật môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng tương đối đơn giản, làm thế nào để nâng cao thành tích? Để giải quyết câu hỏi này chắc có nhiều biện pháp. Đối với bản thân tôi, tôi thấy việc sưu tầm và hệ thống các bài tập bổ trợ và hướng hẫn học sinh tập luyện là một biện pháp tối ưu để nâng cao thành tích nhảy cao. Từ những mong muốn trên tôi chọn đề tài: “Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu năm nghiêng cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi - Quảng Trị”. II. Mục đích, phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Giáo viên: Nguyễn Cửu Hưng Trang 1
  2. Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Lê Lợi Quảng Trị II.1: Mục đích: Mục đích nghiên cứu nhằm lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu năm nghiêng cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi Đông Hà. Góp phần rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thành tích học tập của học sinh, qua đó tuyển chọn được đội tuyển nhảy cao tham gia các hội thi thể thao học đường và Hội khỏe Phù Đổng các cấp. II.2: Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng. II.3: Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh khối 10 năm học 2016 – 2017 và học sinh khối 10 năm học 2017 – 2018. II.4: Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp đọc, phân tich và tổng hợp tài liệu. Phương pháp quan sát sư phạm II.5: Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: - Phạm vi: Môn nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 10. -Kế hoạch: Từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận và thực tiển: I.1. Cơ sở lý luận: Hoạt động thể lực là một trong những yếu tố quan trọng trong thể dục thể thao là nền tảng nâng cao khả năng thích ứng của cơ thể đối với lượng vận động, là cơ sở để người tập nắm bắt kỹ thuật, chiến thuật hiệu quả cao, tạo tâm lý ổn định hơn. Mỗi một môn thể thao muốn đạt thành tích cao bên cạnh rèn luyện kỹ thuật, chiến thuật, ý chí người tập còn phải rèn luyện những tố chất thể lực cần thiết cho môn thể thao đó. I.2. Đặc điểm của nhảy cao kiểu nằm nghiêng : Nhảy cao là một phương pháp vượt qua chướng ngại vật thẳng đứng, là một môn điền kinh hoạt động hỗn hợp gắn liền giữa vận động mang tính chu kỳ và vận động không mang tính chu kỳ, bao gồm nhiều động tác liên kết với nhau một cách chặt chẽ và tương đối phức tạp. Từ chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và kết thúc là rơi xuống đất tạo thành một chuỗi vận động. Đặc điểm của nó là: cần kéo dài giai đoạn bay trên không do nỗ lực của người nhảy trong lấy đà và giậm nhảy tạo nên. Quỹ đạo bay của trọng tâm cơ thể trong lúc bay phụ thuộc vào từng kiểu nhảy (phụ thuộc vào tốc độ chạy đà, lực giậm nhảy và góc độ giậm nhảy). Thành tích nhảy cao phụ thuộc vào tốc độ bay, góc độ bay được xác định theo công thức sau: 2 2 V0 sin α H = h + g H: độ cao của quỹ đạo trọng tâm cơ thể V0: tốc độ bay ban đầu Giáo viên: Nguyễn Cửu Hưng Trang 2
  3. Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Lê Lợi Quảng Trị α: góc độ bay của trọng tâm cơ thể g: gia tốc rơi tự do h: độ cao của trọng tâm cơ thể khi kết thúc giậm nhảy. Như vậy thành tích nhảy cao phụ thuộc vào hai yếu tố đó la sức mạnh và sức nhanh nhưng các yếu tố đó chỉ phát huy được phải phối hợp một cách thuần thục các chi tiết của động tác. Nhảy cao là một trong nhưng nội dung của môn điền kinh nó được thi đấu trong các kì đại hôi thể thao trong nước cũng như quốc tế, hiện nay kĩ thuật nhảy cao có rất nhiều kiểu nhưng chung tôi chỉ nghiên cứu về nhảy cao kiểu nằm nghiêng. Để thuận tiện cho việc giảng dạy huấn luyện và tìm hiểu kĩ thuật người ta chia kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi thành 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất. * Giai đoạn chạy đà: *Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy: Giai đoạn này tính từ khi bắt đầu chạy đà đến thời điểm đặt chân vào vị trí giậm nhảy. Giai đoạn đầu tiên này nhằm giải quyết nhiệm vụ tạo cho cơ thể chuyển động với tốc độ cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện giậm nhảy. Đường chạy đà là đường vòng cung cho kiểu nhảy lưng qua xà còn các kiểu còn lại thì là đường thẳng tạo với thanh xà một góc nhất định trong khoảng 30-420, chiều dài đà khoảng 7-11 bước. Tư thế chuẩn bị trước lúc chạy đà phải luôn luôn ổn định và tạo thành thói quen thông thường giống kỹ thuật xuất phát cao trong chạy. Tốc độ chạy đà tăng dần và đạt tốc độ tối ưu trong các bước cuối cùng. Kết thúc chạy đà phải tạo ra được nguồn lực mạnh, nhanh chóng dồn vào chân giậm nhảy để chuẩn bị giậm nhảy và giảm bớt tiêu hao tốc độ tạo ra trong chạy đà. Tốc độ chạy đà và tốc độ giậm nhảy có liên quan chặt chẽ với nhau. Tốc độ các bước cuối cùng càng cao thì giậm nhảy càng nhanh. Khi đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy phải nhanh mạnh và chân giậm tiếp xúc với đất gần như thẳng để không làm giảm tốc độ chạy đà. Độ dài bước và tốc độ có liên quan chặt chẽ với nhau tạo ra tiết tấu nhịp điệu ổn định. * Giai đoạn giậm nhảy: Giậm nhảy là giai đoạn quan trọng của toàn bộ kỹ thuật. Nhiệm vụ của giậm nhảy làm thay đổi phương hướng chuyển động của trọng tâm cơ thể người nhảy, tức là tạo ra tốc độ thẳng đứng lơn nhất, đưa trọng tậm cơ thể lên cao với tốc độ bay ban đầu lớn và góc bay hợp lý. Tốc độ giậm nhảy càng lớn thì tốc độ bay càng cao. Tốc độ bay ban đầu phụ thuộc vào tốc độ co cơ của cơ bắp, sức mạnh do cơ sản sinh ra và khoảng cách lực tác dụng, vì vậy khi thực hiện giậm nhảy phải chú trọng các vấn đề sau: - Chân giậm nhảy đặt vào điểm giậm nhảy gần như thẳng, với tốc độ nhanh mạnh sau đó co lại hoãn xung để chuẩn bị duỗi ra có hiệu quả hơn. - Chân đặt vào điểm giậm nhảy phải luôn luôn ở phía trước điểm dọi của trọng tâm cơ thể. So với nhảy xa có đà thì khoảng cách này trong nhảy cao dài Giáo viên: Nguyễn Cửu Hưng Trang 3
  4. Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Lê Lợi Quảng Trị hơn. Muốn vậy thì chân giậm nhảy chủ động đưa về trước tích cực. Khoảng cách từ điểm đặt chân đến điểm dọi của trọng tâm cơ thể càng xa thì khả năng chuyển tốc độ nằm ngang sang tốc độ thẳng đứng càng cao (hình 1). - Sau khi đặt chân vào điểm giậm nhảy, do ảnh hưởng của quán tính và trọng lực, chân giậm gập lại ở khớp gối, khớp hông và cả thân trên cũng hơi ngả về phía trước. Nhờ sự gập lại này mà làm cho trọng tâm cơ thể chuyển nhanh về điểm chóng tựa. Lúc này trọng tâm hạ thấp, chân giậm chùng xuống như một cái lòa xo bị nén rồi bột phát bật tung lên đưa trọng tâm cơ thể lên cao tách ra khỏi điểm chóng tựa. Do đó từ chỗ đặt chân giậm nhảy thẳng, sau đó chân giậm nhanh chóng gập lại ở khớp gối với góc độ từ 135-140 0 để giảm chấn động nhưng nếu gập quá nhiều thì những cơ duỗi chân giậm sẽ kéo căng ra quá làm ảnh hưởng đến hiệu quả bật lên khi giậm nhảy. Động tác giậm nhảy được thực hiện thông qua việc nhanh chóng duỗi các khớp. Lúc đầu là duỗi khớp hông, khớp gối rồi khớp cổ chân. Lúc người nhảy vươn thẳng người lên, có 2 lực xuất hiện. Hai lực này bằng nhay về độ lớn, cùng phương, nhưng ngược chiều. Khi người nhảy vươn người lên, áp lực ở điểm tựa tăng lên, khi thân người vươn thẳng hoàn toàn thì áp lực ở điểm tựa giảm xuống bằng không và tốc độ bay lên đạt mức tối đa (hình 2) như vậy chứng tỏ động tác vươn thẳng người tạo ra tốc độ bay ban đầu là cơ sở để nâng thân người lên theo quán tính. Giáo viên: Nguyễn Cửu Hưng Trang 4
  5. Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Lê Lợi Quảng Trị Tốc độ bay ban đầu của người nhảy phụ thuộc chủ yếu vào độ lớn của phản lực khi giậm nhảy hay nói cách khác phụ thuộc vào sức mạnh do cơ sản sinh ra và khoảng cách trọng tâm cơ thể di chuyển từ tư thế thấp nhất ban đầu đến tư thế cao nhất khi kết thúc giậm nhảy. Sức mạnh tương đối (sức mạnh trên 1kg trọng lượng cơ thể) có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giậm nhảy. Sức mạnh tương đối càng lớn, năng lực giậm nhảy càng cao. Động tác đá lăng chân và đánh lăng tay cũng có tác dụng hỗ trợ cho động tác giậm nhảy, làm cho tốc độ giậm nhảy tăng lên (hình 3). * Giai đoạn bay trên không: Tính từ khi chân giậm rời khỏi đất đến khi một bộ phận cơ thể chạm đất. Nhiệm vụ của giai đoạn này là hợp lý mọi hoạt động trong khi bay để nâng cao hiệu quả qua xà và giữ thăng bằng. Sau khi chân giậm rời khỏi mặt đất, trọng tâm thân thể di chuyển theo một đường bay (quỹ đạo) nhất định. Đường bay này phụ thuộc vào tốc độ bay ban đầu, góc độ bay và lực cản không khí. Góc độ bay tạo nên bởi tốc độ nằm ngang và tốc độ thẳng đứng của cơ thể lúc kết thúc giậm nhảy. Tốc độ nằm ngang phần lớn được chuyển thành tốc độ thẳng đứng. Sau khi giậm nhảy cơ thể bay theo một góc nào đó song do ảnh hưởng của trọng lực nên cơ thể đồng thời di chuyển xuống dưới với gia tốc 9,8m/s. Vì vậy nửa đầu đường bay tốc độ bay lên chậm dần đều còn nửa sau đường bay tốc độ bay nhanh dần đều. Trong khi bay do không có điểm tựa nên mọi hoạt động của người nhảy không thể làm thay đổi quỹ đạo bay mà chỉ có tác dụng giữ thăng bằng hoặc làm thay đổi tư thế thân người và các bộ phận khác của cơ thể so với tổng trọng tâm cơ thể. Giáo viên: Nguyễn Cửu Hưng Trang 5