SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh khi dạy Bài 12: “Axitnitric và muối nitrat” – Hóa học Lớp 11 - Ban cơ bản

docx 12 trang sangkien 26/08/2022 3721
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh khi dạy Bài 12: “Axitnitric và muối nitrat” – Hóa học Lớp 11 - Ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_phat_trien_nang_luc_tu_hoc_cua_hoc_sinh_khi_day_bai_12.docx

Nội dung text: SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh khi dạy Bài 12: “Axitnitric và muối nitrat” – Hóa học Lớp 11 - Ban cơ bản

  1. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN - Ngày áp dụng: Tháng 1 năm 2014. - GV: Nguyễn Thị Hiền - Trường: THPT PHAN BỘI CHÂU – Quảng Bình 1. LỜI GIỚI THIỆU: Trong xu thế hội nhập, công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo đang diễn ra một cách cơ bản, toàn diện từ bậc tiểu học đến bậc đại học, từ mục tiêu, nội dung chương trình đến phương pháp, hình thức dạy học, nhằm mục đích phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo, phát huy năng lực của người học. Qua thực tế cho thấy, mức độ yêu thích của HS THPT đối với môn Hóa học còn thấp. Tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi thấy rằng phần lớn HS chưa có kĩ năng học tập, một bộ phận HS cảm thấy môn Hóa học có lượng kiến thức nhiều và khó. Trước tình hình như vậy, việc thay đổi phương pháp dạy học, xây dựng biện pháp hỗ trợ các em học tập bộ môn được tốt hơn là điều cần thiết và có ý nghĩa. Dạy học phát triển NLTH của HS khi sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển NLTH của HS ngày càng thể hiện rõ ưu điểm vượt trội và được áp dụng với nhiều loại bài như nghiên cứu bài học mới , kiểm tra đánh giá . 2. TÊN SÁNG KIẾN: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHI DẠY BÀI 12: “AXITNITRIC VÀ MUỐI NITRAT”– HÓA HỌC LỚP 11- BAN CƠ BẢN 3. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Lĩnh vực giảng dạy hóa học ở trường phổ thông. - Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh 4. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: - Tháng 1 năm 2014. - Trường: THPT PHAN BỘI CHÂU – Quảng Bình 5. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN: 5.1. Về nội dung của sáng kiến: 5.1.1. Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề: * Những khó khăn thường gặp của học sinh khi tự học. - HS không có nhiều động lực. -HS cảm thấy khó nhớ số liệu và hình ảnh. -HS không thích môn học mình đang theo học. 1
  2. Đây là vấn đề mà các HS TH tại nhà hay gặp phải nhất. Học tập hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào tài liệu học mà HS có được. *TH là quá trình cá nhân người học chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kĩ năng cho riêng mình. *NLTH là ý thức tự giác, tích cực học hỏi, chiếm lĩnh tri thức để đạt được mục tiêu học tập đề ra. *Cấu trúc của năng lực tự học: gồm có 3 năng lực thành phần là: 5.1.2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phát triển NLTH HS khi dạy của BÀI 12: “AXITNITRIC VÀ MUỐI NITRAT”– Hóa Học Lớp11 Khách thể nghiên cứu: Chọn 2 lớp tương đương về khả năng học môn Hóa học lớp thực nghiệm: Dạy theo phát triển NLTH cho HS, có chuẩn bị phiếu TH. lớp đối chứng: Dạy theo truyền thống, có chuẩn bị phiếu TH 5.1.3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, thử nghiệm và đề xuất phương pháp dạy học phát triển NLTH của HS khi dạy nghiên cứu bài học mới. Bài dạy: BÀI 12: “AXITNITRIC VÀ MUỐI NITRAT”– Hóa Học Lớp 11- Ban cơ bản 5.1.4. Biện pháp phát triển NLTH cho HS khi dạy bài : “AXITNITRIC VÀ MUỐI NITRAT”– Hóa Học Lớp 11- Ban cơ bản -Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập. -Sử dụng phiếu bài tập hướng dẫn HS tự học ( Phụ lục 1) -Đánh giá kết quả tự học của HS thông qua bài kiểm tra.( Phụ lục 2, 3) 5.1.5. Thiết kế bài giảng theo định hướng phát triển năng lực tự học Bài 12: “AXITNITRIC VÀ MUỐI NITRAT” I/ Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Axit nitric HS trình bày được: Cấu tạo phân tử và các tính chất vật lí, ứng dụng và các phương pháp điều chế axit nitric. HS giải thích được: Axit nitric là một axit rất mạnh, có tính oxi hóa mạnh: tác dụng được với nhiều kim loại, phi kim và cả hợp chất. Muối nitrat HS trình bày được: 2
  3. - Các tính chất vật lí. Tính chất hóa học: ở nhiệt độ cao bị phân hủy tạo ra oxi (và các sản phẩm khác) nên có tính oxi hóa. 2. Về kĩ năng - Rèn kĩ năng dự đoán tính chất dựa vào cấu tạo của chất. Dùng thí nghiệm hóa học để kiểm tra dự đoán và kết luận được tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat. - Viết được phương tình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn minh họa tính chất của axit nitric và muối nitrat. - Giải các bài tập có liên quan như: tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp tham gia phản ứng, tính nồng độ HNO3 tham gia phản ứng, tính khối lượng muối 3. Trọng tâm - HNO3 là một axit mạnh. - HNO3 có tính oxi hóa mạnh: Tác dụng với nhiều kim loại, phi kim, hợp chất. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Thông qua hoạt động thí nghiệm, HS phát triển khả năng làm thực hành, kĩ thuật sử dụng dụng cụ, hóa chất. HS biết quan sát, phân tích hiện tượng, tổng hợp kiến thức và xác định tính chất của chất. - Thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm giúp HS phát triển năng lực đọc, tổng hợp kiến thức, trình bày hiểu biết của bản thân, chia sẻ với các thành viên trong nhóm và trong lớp giúp phát triển NLTH. II. Chuẩn bị 1. Dụng cụ: - Phiếu học tập trên lớp, giấy A0, A4, bút dạ - Phiếu hướng dẫn tự học ở nhà. - Dụng cụ thí nghiệm gồm: ống nghiệm: 12 ống, đèn cồn: 2 cái; kẹp gỗ: 3 cái; bông y tế, đóm; diêm/ bật lửa; cốc đựng. - Hóa chất: Dung dịch HNO3 đặc và loãng; Cu mảnh; nhôm lá; dung dịch NaOH loãng, muối KNO3, Cu(NO3)2; AgNO3; quỳ tím. - Clip thí nghiệm: phản ứng của HNO3 đặc, loãng với Cu; HNO3 đặc nguội với Al; phản ứng nhiệt phân muối KNO3, Cu(NO3)2; AgNO3. 2. Phương pháp: - Phương pháp dạy học theo góc. - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ. - Sử dụng phương tiện trực quan. 3
  4. - Phương pháp tự nghiên cứu. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Hoạt động Biểu hiện của Nội dung GV của HS NLTH Hoạt động 1: 10 phút. Tìm hiểu cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của HNO3 - Giới thiệu - Trả lời A. Axit nitric bài học I. Cấu tạo phân tử - Yêu cầu 1 - Quan sát HNO3 O HS lên bảng bình HNO3, - Xác định nội dung H – O – N viết CTCT của tìm hiểu SGK câu hỏi. O HNO3. Dự đoán và trả lời - Vận dụng kiến thức tính chất của tự tìm hiểu trong tài -Nhận xét: trong phân tử HNO3 dựa vào liệu để trả lời. HNO3, N có số oxi hóa +5 số oxi hóa của → HNO3 có tính oxi hóa N trong phân mạnh. tử. II. Tính chất vật lí - Yêu cầu HS - Vận dụng kiến thức - Là chất lỏng, không quan sát bình bản thân kết hợp đọc màu, bốc khói mạnh trong đựng HNO3 kết tài liệu trả lời đúng không khí ẩm. hợp tìm hiểu tài nội dung câu hỏi. - Kém bền ở nhiệt độ liệu cho biết thường; khi có ánh sáng, bị các tính chất phân hủy 1 phần thành vật lí của NO2 làm cho dung dịch có HNO3: màu vàng. + Trạng thái, -Tan tốt trong nước. màu sắc. + Khả năng tan trong nước. + Độ bền Hoạt động 2: 35 phút: Tìm hiểu tính chất hóa học của HNO3 - Chia góc học - Nhận góc III. Tính chất hóa học tập. học tập 1. Tính axit mạnh 4
  5. - Nêu mục - Tìm hiểu - Xác định nhiệm vụ, - Trong dung dịch, phân li tiêu, nhiệm vụ, nhiệm vụ của kế hoạch thực hiện hoàn toàn thành ion. cách thực hiện mình tại mỗi nhiệm vụ. - Làm đỏ quỳ tím. mục tiêu của góc. - Tác dụng với các oxit mỗi góc. - Trao đổi bazo và bazo. + Góc phân những vấn đề - Tác dụng với dung dịch tích: chưa rõ ở các muối. Tìm hiểu tài góc học tập. - Thực hiện nhiệm 2. Tính oxi hóa mạnh liệu, hoàn thành vụ. a. Oxi hóa hầu hết kim loại phiếu học tập - Thực hiện (trừ Au, Pt) lên số oxi hóa cá nhân. Cả nhiệm vụ ở cao nhất. nhóm trả lời mỗi góc học phiếu học tập tập. số 1 ra giấy A0. - Trình bày - Trao đổi, thảo luận Cu + 4HNO → Cu(NO ) + Góc quan sát. kiến thức thu để tự hoàn thiện kiến 3 đ 3 2 + 2NO2 + 2H2O Nhóm quan sát nhận được vào thức bản thân. clip thí nghiệm. giây A0 và treo - Chia sẻ ý tưởng bản 3Cu + 8HNO3 loãng → Trình bày hiện sản phẩm lên thân và tiếp thu nhận 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O tượng quan sát bảng. xét, đóng góp của Sản phẩm phụ thuộc bản được ra giấy các thành viên trong chất KL phản ứng A0. nhóm. HNO3 đặc→ NO2 + Góc trải KL + HNO loãng→ nghiệm 3 Không sử dụng N2/NO/N2O SGK làm các / NH4NO3 thí nghiệm như yêu cầu trong Chú ý: các kim loại: Al, phiếu học tập Fe, Cr, Ni bị thụ động số 3. Ghi lại trong HNO3 đặc, nguội. hiện tượng thu b. Tác dụng với phi kim được ra giấy Oxi hóa các phi kim C, S, A0. P lên số oxi hóa cao nhất. 5
  6. + Góc áp dụng. C+ 4HNO3 đ → CO2 + Trả lời phiếu 4NO2+ 2H2O học tập số 4 với sự trợ giúp của c. Oxi hóa các hợp chất phiếu hỗ trợ. 3FeO + 10HNO3 loãng → Yêu cầu: mỗi 3Fe(NO3)3 + NO + HS phải có mặt 5H2O trong 2 góc. Hết thời gian hoạt động, các góc treo sản phẩm của mình là giấy A0 lên bảng. - Hướng dẫn HS chọn góc xuất phát phù hợp - Quan sát, trợ giúp HS khi cần thiết. - Hướng dẫn HS trình bày câu trả lời vào giấy A0. Hoạt động 3: 10 phút: Trình bày kết quả làm việc nhóm - Chỉ định HS - HS được chỉ - Trình bày, giải bất kì lên trình định báo cáo. thích kết quả thực bày kết quả - HS khác lắng hiện nhiệm vụ trước thảo luận nhóm. nghe, nhận xét, lớp. Thứ tự: Góc ghi bài vào vở. - Thể hiện ý kiến cá trải nghiệm, nhân, lắng nghe ý 6
  7. góc quan sát, kiến đóng góp và tự góc phân tích. điều chỉnh. - Nhận xét kết quả làm việc của HS. - Tổng kết lại kiến thức trọng tâm. Hoạt động 4: 7 phút. Tìm hiểu ứng dụng và phương pháp điều chế HNO3 - Yêu cầu HS - Nghiên cứu - Kĩ năng đọc, tổng IV. Điều chế và ứng dụng nghiên cứu SGK, trình bày hợp kiến thức. 1. Ứng dụng: SGK SGK về ứng ứng dụng của - Khả năng trả lời 2. Điều chế: dụng của HNO3. câu hỏi GV đưa ra. a. Trong PTN HNO3. - Quan sát - Ghi nhớ hiện Cho NaNO3rắn + H2SO4đặc - Cho HS quan video, giải tượng, vận dụng kiến nóng sát video thí thích hiện thức để giải thích. b. Trong công nghiệp nghiệm điều tượng, viết chế HNO3. Yêu ptpu. cầu HS quan - Viết sơ đồ sát, nhận xét sản xuất HNO3 hiện tượng, giải từ NH3. NH → NO thích phương 3 pháp điều chế. → NO2 → Hoạt động 5: 20 phút:HNO Tìm3 hiểu muối nitrat - Yêu cầu HS - Đọc SGK, sử Kĩ năng đọc, tổng B. Muối nitrat. cho biết đặc dụng bảng tuần hợp kiến thức. 1. Tính chất vật lí. điểm tính chất hoàn cho biết - Khả năng trả lời vật lí của muối tính tan của câu hỏi GV đưa ra. 2. Tính chất hóa học nitrat? muối nitrat. Phản ứng nhiệt phân. - Gv cung cấp - Làm thí + muối nitrat của kim loại thêm: màu của nghiệm, nhận mạnh (K, Na, ) nhiệt ion nitrat là xét hiện tượng, phân tạo muối nitrit và oxi. 7 T 2KNO3 → 2KNO2 0 + O2
  8. màu của cation viết ptpu: + muối nitrat của kim loại kim loại tạo hoạt động trung bình nhiệt nên. phân tạo oxit kim loại, NO2 - GV cho HS và O2. làm thí nghiệm Quan sát TN, ghi + muối nitrat của kim loại phản ứng nhiệt - Quan sát clip, nhớ hiện tượng, vận hoạt động yếu nhiệt phân phân muối nhận xét hiện dụng kiến thức để tạo kim loại, NO2 và O2. KNO3. tượng, viết giải thích. ptpu - Chiếu clip thí 3. Ứng dụng muối nitrat T0 nghiệm nhiệt 2Cu(NO3)2 → C. Chu trình của nitơ phân Cu(NO3)2 trong tự nhiên. SGK 2CuO + 4NO2 + O2 và AgNO để 3 0 2AgNO T→ 2Ag HS quan sát 3 hiện tượng. + 2NO2 + O2 - Củng cố, giao - Tự liên hệ nhiệm vụ chuẩn thực tiễn ứng bị bài cho tiết dụng của muối luyện tập và nitrat. làm bài tập. GÓC PHÂN TÍCH 1. Mục tiêu: Nghiên cứu SGK, rút ra được tính chất hóa học của axit nitric. Viết được các phương trình phản ứng minh họa. 2. Nhiệm vụ: - Cá nhân: Đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập số 1. - Nhóm: Thảo luận, trình bày câu trả lời phiếu học tập số 1 ra giấy A0. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Dựa vào số oxi hóa của N trong HNO3, em hãy dự đoán khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử của HNO3. 2. Nêu tính chất hóa học của HNO3. Minh họa bằng 3 phương trình hóa học cho mỗi tính chất. 8