SKKN Phân biệt và sử dụng linh hoạt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? trong phân môn Luyện từ câu Lớp 4
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phân biệt và sử dụng linh hoạt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? trong phân môn Luyện từ câu Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_phan_biet_va_su_dung_linh_hoat_3_kieu_cau_ke_ai_lam_gi.doc
Nội dung text: SKKN Phân biệt và sử dụng linh hoạt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? trong phân môn Luyện từ câu Lớp 4
- Giáo viên: Mai Thị Xinh PHÂNPHÂN BIỆTBIỆT VÀVÀ SỬSỬ DỤNGDỤNG LINHLINH HOẠTHOẠT 33 KIỂUKIỂU CÂUCÂU KỂKỂ :: AIAI LÀMLÀM GÌ?GÌ? AIAI THẾTHẾ NÀO?NÀO? AIAI LÀLÀ GÌ?GÌ? TRONGTRONG PHÂNPHÂN MÔNMÔN LUYỆNLUYỆN TỪ-TỪ- CÂUCÂU LỚPLỚP 44 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong chương trình phân mơn Luyện từ- Câu lớp 4. Phần câu, cĩ các kiểu câu chia theo mục đích nĩi gồm : - Kiểu câu hỏi. - Kiểu câu kể. - Kiểu câu cảm. - Kiểu câu khiến. Trong đĩ câu kể cĩ vị trí vơ cùng quan trọng. Trong quá trình dạy nĩi và viết cho học sinh. Bởi lẽ, với học sinh tiểu học, nhất là học sinh lớp 4. Mặc dù học sinh phải học và sử dụng nhiều kiểu câu như trên, nhưng kiểu câu kể vẫn là phổ biến nhất cĩ tần suất sử dụng cao nhất trong cả hoạt động nĩi hàng ngày và cả trong viết các loại văn bản. Trong phân phối chương trình, các kiểu câu kể cũng được giảng dạy nhiều nhất chiếm 12 tiết ( tương đương 6 tuần ) trong tồn bộ chương trình Luyện từ - Câu. Các kiểu câu kể lại bao gồm : + Câu kể Ai làm gì ? + Câu kể Ai thế nào ? + Câu kể Ai là gì ? Do vậy, nên việc học tập của học sinh về kiểu câu này thực tế cịn gặp nhiều khĩ khăn. Cụ thể: - Học sinh thường lẫn lộn giữa các kiểu câu kể trong việc nhận dạng kiểu câu. - Học sinh khơng xác định được chủ ngữ, vị ngữ của câu, nếu câu cĩ thêm thành phần phụ là trạng ngữ đặt ở đầu câu. - Từ đĩ, việc đặt câu ( nĩi và viết ) theo yêu cầu cụ thể thường khơng chính xác. Quan sát, theo dõi học sinh trong quá trình học tập, tơi thấy học sinh gặp phải khĩ khăn như trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau đây: 1. Học sinh khơng nắm vững về từ loại ( Danh từ, Động từ, Tính từ ). 2. Học sinh khơng xác định được từ chủ yếu trong một cụm từ ( Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ). Từ đĩ các em xác định khơng chính xác kiểu câu. 3. Học sinh chưa xác định được đâu là thành phần chính của câu. 4. Học sinh chưa biết đặt câu hỏi khi tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu. 11
- Giáo viên: Mai Thị Xinh Trao đổi với chuyên mơn tơi thấy học sinh các lớp khác cũng vậy, và tơi nhận ra lí do chính là các em chưa cĩ sự so sánh về mặt ngữ pháp “ 3 kiểu câu trên khác nhau ở vị ngữ ”. Vì vậy khi dạy riêng từng kiểu câu ở các tiết học cung cấp kiến thức mới, học sinh phải nắm vững được vị ngữ của các loại câu này do từ loại nào đảm nhiệm và nĩ cĩ chức năng gì. Nếu giải quyết được các vấn đề này, học sinh sẽ dễ dàng hơn trong việc phân biệt và sử dụng chính xác, linh hoạt 3 kiểu câu kể trong chương trình. Tiết 6 – ơn tập ở tuần 28 là tiết dạy tốt nhất để giúp học sinh hệ thống hĩa kiến thức về 3 kiểu câu trên. Chính vì thế tơi chọn tiết này để nghiên cứu và đề ra một số biện pháp giảng dạy tốt hơn về 3 kiểu câu này như sau: B/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Để thực hiện tốt việc dạy và học tiết này, tơi xác định một số cơng việc quan trọng sau đây. 1.Cơng việc của giáo viên: a. Khâu soạn bài : - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy, hiểu rõ mục đích yêu cầu của bài. - Dựa vào Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và tình hình nhận thức của học sinh lớp mình để lựa chọn phương pháp thích hợp nhất, sao cho học sinh chủ động lĩnh hội được nội dung bài học. b. Khâu chuẩn bị dạy học: Đây là khâu rất quan trọng để hỗ trợ cho việc dạy và học nên giáo viên phải chịu khĩ tìm tịi, suy nghĩ xem sử dụng đồ dùng gì, đưa ra vào lúc nào, nhằm mục đích gì để đạt hiệu quả cao nhất. 2.Cơng việc của học sinh : - Ơn lại các từ loại đã học : Thế nào là danh từ, thế nào là động từ, thế nào là tính từ? - Học sinh nắm vững bài cũ cĩ liên quan đến bài mới. - Cĩ sự chuẩn bị bài mới trước ở nhà ( tiết này tơi dặn học sinh chuẩn bị trước bài tập 1 để các em cĩ thời gian xem lại các bài về 3 kiểu câu kể đã học ). - Trong giờ học, học sinh phải cĩ thĩi quen hưởng ứng linh hoạt khi tham gia các hoạt động học bằng nhiều hình thức khác nhau tùy từng nội dung bài học như: + Làm việc độc lập, ghi các bài tập, câu hỏi dễ, cụ thể. + Làm việc theo nhĩm khi bài tập khĩ và cần trao đổi. + Làm việc theo lớp khi trình bày kết quả. 22
- Giáo viên: Mai Thị Xinh 3.Tiến trình tiết dạy: Bài dạy : ƠN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 ( Tiết 6 - Tuần 28 ) ( Phân biệt 3 kiểu câu kể : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) I/ PHẦN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Giúp học sinh. Nắm vững khái niệm 3 kiểu câu kể đã học. Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận; chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Nhận biết và nêu được tác dụng của 3 kiểu câu kể trong một đoạn văn. Viết được một đọan văn ngắn cĩ sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. II/ PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1. 8 tờ giấy khổ rộng cho học sinh làm theo nhĩm bài tập 1. Học sinh dùng Vở bài tập TV. Tập 2. Ghi sẵn đọan văn bài tập 2 vào bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Hoạt động 1. - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết - Học sinh lắng nghe, mở SGK trang 98 học. Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài - Bài yêu cầu nêu định nghĩa và ví dụ tập và xác định yêu cầu đề bài. để phân biệt 3 kiểu câu kể . -Giáo viên nhắc học sinh xem lại 3 kiểu câu kể ở vở soạn để lập bảng đúng. -Tổ chức cho HS thảo luận rồi trình bày - HS thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm kết quả. trình bày kết quả. * Giáo viên chốt lại các ý kiến học sinh vừa trình bày và treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài tập 1. Để học sinh thấy rõ đặc điểm khác nhau của 3 kiểu câu qua bảng so sánh dưới đây, yêu cầu học sinh chỉ ra sự khác nhau đĩ. 33
- Giáo viên: Mai Thị Xinh Kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Đặc điểm - CN trả lời cho - CN trả lời cho - CN trả lời cho câu câu hỏi :Ai? câu hỏi: Ai? Cái hỏi: Ai? Cái gì? Con Con gì?( ít khi trả gì? Con gì? gì? lời cho câu hỏi “ - CN chỉ người, - CN chỉ người, động a/ Chủ ngữ Cái gì?” trừ khi động vật, bất vật, bất động vật. ( CN) CN được nhân động vật. hóa). -CN chỉ người, động vật, ít khi chỉ bất động vật. -VN trả lời cho -VN trả lời cho -VN trả lời cho câu hỏi câu hỏi : Làm gì? câu hỏi : Thế : Là gì? - VN kể về hoạt nào? -VN thường dùng để động của người, - VN miêu tả đặc giới thiệu nên là tổ hợp b/ Vị ngữ động vật. điểm, tính chất của từ “ là” với các ( VN) - VN là động từ hoặc trạng thái. danh từ, động từ hoặc (hoặc cụm động -VN là tính từ ( tính từ. từ chỉ hoạt động). hoặc động từ chỉ - VN thường là danh từ trạng thái ). hoặc cụm danh từ. - Dùng để kể về - Dùng để miêu tả - Dùng để định nghĩa, hoạt động của đặc điểm, tính giới thiệu, nhận xét. người, động vật ( chất hoặc trạng VD: Lan/ là lớp trưởng. hoặc tĩnh vật thái của người, Hoặc được nhân hóa). vật. -Ruộng rẫy/ là chiến c/Chứcnăng VD:- Em/ quét VD:- Vườn cây/ trường. nhà, lau nhà và xanh um tùm. -Cuốc cày/ là vũ khí. -Nhà nơng/ là chiến sĩ. rửa chén bát. - Những con - Chim sơn ca/ bướm/ dủ hình nhảy nhĩt trên dáng, đủ sắc màu. cành. 44
- Giáo viên: Mai Thị Xinh Như vậy, từ bảng so sánh trên đã cĩ cơ sở để học sinh nhận dạng và xác định được đâu là các bộ phận chính của câu, các bộ phận đĩ trả lời cho những câu hỏi nào và dùng để làm gì. Để học sinh nắm vững và xác định đúng 3 kiểu câu này thì cần phải cho các em tập đặt câu nhiều hơn, khi đặt câu cần chú ý đặt đúng từng kiểu câu, tức là giáo viên phải hướng dẫn học sinh dùng câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ) để tìm chủ ngữ, và các từ ( làm gì? là gì? thế nào? ) để tìm vị ngữ trong câu. *Xác định đâu là thành phần chính của câu. 1. Bộ phận chủ ngữ. Ví dụ: Em quét nhà, lau nhà và rửa chén bát. Yêu cầu học sinh tìm hai bộ phận chính trong câu trên, cĩ em xác định chủ ngữ và vị ngữ như sau: Em quét nhà,/ lau nhà và rửa chén bát. Xác định sai. CN VN Tơi hướng dẫn học sinh : Muốn tìm chủ ngữ ta phải đặt câu hỏi nào? Học sinh sẽ dựa vào câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ) để xác định bộ phận chủ ngữ. Ai quét nhà, lau nhà và rửa chén bát? Tất nhiên là từ “ Em”. Vậy “ Em” là chủ ngữ của câu, bộ phận cịn lại là vị ngữ. Em / quét nhà, lau nhà và rửa chén bát. Đúng CN VN 2. Bộ phận vị ngữ: Ví dụ: Những con bướm đủ hình dáng, đủ sắc màu. Hướng dẫn học sinh, để tìm vị ngữ trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi thế nào? Học sinh tự tìm và dặt câu hỏi: Những con bướm thế nào? ( đủ hình dáng, đủ sắc màu ).Bộ phận này chính là vị ngữ của câu. Giáo viên chốt: Những con bướm / đủ hình dáng, đủ sắc màu. CN VN *Xác định từ chủ yếu ở bộ phận vị ngữ trong câu. Muốn xác định được từ chính ở bộ phận vị ngữ thì yêu cầu học sinh phải nhớ lại các từ loại đã học gồm: Động từ, danh từ, tính từ. Những từ loại này chỉ gì? ( Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm, đơn vị. Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật). Ví dụ : Cho học sinh so sánh hai câu sau. 1. Những con chim bay qua vườn rau. ( câu Ai thế nào? ) 2. Những con chim đang bay qua vườn rau. ( câu Ai làm gì?) 55
- Giáo viên: Mai Thị Xinh Học sinh xác định bộ phận vị ngữ của hai câu trên. Bộ phận đĩ thuộc từ loại nào? Tìm từ chính trong bộ phận vị ngữ? Câu Vị ngữ Từ chính Từ loại Câu 1 bay qua vườn rau bay Động từ chỉ trạng thái Câu 2 đang bay qua vườn rau bay Động từ chỉ hoạt động Đây là yếu tố khĩ khăn nhất khi hướng dẫn học sinh xác định kiểu câu. Tơi gợi ý để học sinh dễ nhận ra từ “ bay” ở câu 1 là động từ chỉ trạng thái sang từ “ bay” ở câu 2 là động từ chỉ hoạt động. Nên hai câu này là hai kiểu câu kể khác nhau. *Xác định kiểu câu, cách đặt câu. Cũng cĩ những trường hợp trong một câu mà vị ngữ lại gồm cả hai kiểu câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ví dụ: Đà Lạt là một nơi cĩ khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình. Đối với câu trên để xác định bộ phận chủ ngữ thì khơng khĩ khăn gì với học sinh, nhưng bộ phận vị ngữ yêu cầu các em xác định xem nĩ thuộc kiểu câu nào? Vậy phải dùng các từ ( làm gì? là gì? thế nào? ) để tìm. Giáo viên gợi ý cho HS dùng câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ) xác định rồi loại trừ. Chẳng hạn: Đà Lạt là gì? ( là nơi cĩ khí hậu mát mẻ, phong cảnh .) đúng Đà Lạt làm gì? ( khơng trả lời được ) sai Đà Lạt thế nào? (là nơi khí hậu mát mẻ, phong cảnh ) đúng Vị ngữ vừa nêu nhận định vừa bao hàm cả ý giới thiệu về Đà Lạt, nơi cĩ khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên thơ mộng hữu tình. Câu trên thuộc câu kể cả Ai là gì? Cả Ai thế nào? *Trường hợp câu cĩ thêm thành phần phụ Trạng ngữ. Trường hợp phổ biến thường gặp trong khi dạy câu kể là: Học sinh đặt câu đúng nhưng trong câu lại cĩ thêm thành phần phụ trạng ngữ, mà trạng ngữ lại chưa học tới, chưa hiểu thế nào là trạng ngữ.Nên các em xác định bộ phận Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu rất lúng túng. Ví dụ: Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng. ( câu Ai thế nào?) Học sinh xác định như sau : Trước nhà, / mấy cây hoa giấy nở tưng bừng. xác định sai CN VN Tơi gợi ý : + Muốn tìm chủ ngữ trong câu phải dựa vào câu hỏi Ai ( Cái gì? Con gì? ). 66