SKKN Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với rèn luyện phẩm chất yêu nước, nhân ái cho học sinh trường THPT Cửa Lò 2

docx 52 trang Mịch Hương 27/09/2024 1981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với rèn luyện phẩm chất yêu nước, nhân ái cho học sinh trường THPT Cửa Lò 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_nham_day_manh_hoc_tap_va_lam_theo_tu_t.docx
  • pdfVƯƠNG XUÂN CHẤN- THPT CỬA LÒ 2- QUẢN LÝ.pdf

Nội dung text: SKKN Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với rèn luyện phẩm chất yêu nước, nhân ái cho học sinh trường THPT Cửa Lò 2

  1. SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH GẮN VỚI RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT YÊU NƯỚ C, NHÂN Á I CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CỬA LÒ 2 (Lĩnh vực: Quản lý) Vương Xuân Chấn- THPT Cửa Lò 2 Điện thoại: 0912884339 Năm 2022 1
  2. và hoc tâp suốt đờ i; có những phẩm chất tốt đep và năng lưc cần thiết để trơ 3
  3. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, phù hơp vớ i Kế hoac̣ h phát triển trường THPT Cử a Lò 2 giai đoan 2021-2026, cũng như yêu cầu thưc hiên chương triǹh Giáo duc phổ thông 2018 tai các trườ ng THPT. Tôi chon đề tài nghiên cứ u với nội dung: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với rèn luyện phẩm chất Yêu nước, Nhân ái cho học sinh trường THPT Cửa Lò 2. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đề tài tập trung đánh giá thực trạng của việc học tập, làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của học sinh trường THPT Cửa Lò 2 trong thời gian qua; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với rèn luyện phẩm chất yêu nướ c, nhân ái cho học sinh trường THPT Cửa Lò 2; đánh giá kết quả đạt được bước đầu khi áp dụng các giải pháp được đề xuất tại trường THPT Cửa Lò 2 năm học 2021-2022; từ đó có thể rút ra hệ thống giải pháp, có các giải pháp ưu tiên nhằm nâng cao hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của học sinh trường THPT Cửa Lò 2. Đây là một đề tài hoàn toàn mới. Thành công của đề tài sẽ là cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu rèn luyện 5 phẩm chất của người học theo chương trình GDPT 2018. 5
  4. – Đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia, các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định của pháp luật. - Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 1.1.2.2. Yêu quê hương – Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương. – Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá. – Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với quê hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với những người có công với quê hương, đất nước. – Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hoá. 1.1.2.3. Yêu thiên nhiên – Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. – Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. – Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên 1.1.3. Yêu cầu cần đat về phẩm chất nhân ái đối vớ i hoc sinh THPT: 1.1.3.1. Yêu quý mọi người – Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. – Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè. – Tôn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ. – Trân trọng danh dự, sức khoẻ và cuộc sống riêng tư của người khác. Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. – Không đồng tình với cái ác, cái xấu; không cổ xuý, không tham gia các hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi, – Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với những người khác. – Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật và đồng bào bị ảnh hưởng của thiên tai. – Tích cực, chủ động tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng. 7
  5. đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”. Như vậy, qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh và chương trình GDPT 2018 ta nhận thấy: Những yêu cầu cần đạt của học sinh trong việc bồi dưỡng phẩm chất Yêu nư ớ c, Nhân ái đã tiệm cận với tư tưởng Hồ Chí Minh về các phẩm chất này. Những yêu cầu cần đạt của học sinh về phẩm chất Yêu nư ớ c và Nhân ái chính là cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với lứa tuổi học sinh và phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay Ngày 04/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên. Chỉ thị nêu rõ: Thời gian qua, công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đã đạt được nhừng kết quả tích cực. Phần lớn học sinh, sinh viên có đạo đức tốt, kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn tuổi; có tinh thần đoàn kết, tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng; có ý thức chấp hành pháp luật tốt, lối sống đẹp, lành mạnh; có lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc; tham gia các hoạt động vì cộng đồng. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận học sinh, sinh viên chưa có ý thức học tập tốt, có biểu hiện lệch chuẩn về đạo đức, lối sống; tình trạng bạo lực học đường, tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật vẫn còn diễn ra. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên vẫn chưa được các cấp, các ngành quan tâm đúng mức; sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội còn thiếu đồng bộ, chặt chẽ. Công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa sâu sát, quyết liệt; chưa phát huy tốt vai trò của cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên, phụ huynh, các tổ chức, đoàn thể chính trị, xã hội và chính quyền địa phương trong quản lý nhà trường. Vẫn còn một số thầy, cô giáo chưa thực sự là tấm gương về đạo đức, lối sống; nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống chậm đổi mới, chưa phù hợp với thực tiễn. Mặt trái của nền kinh tế thị trường; hành vi bạo lực xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội, trên phim ảnh, internet, sách báo đã tác động trực tiếp đến sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của học sinh, sinh viên. Do đặc thù tâm lý lứa tuổi, nếu không được tư vấn, hỗ trợ kịp thời để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong học tập, các mối quan hệ xã hội sẽ dẫn đến hậu quả đáng tiếc. 9