SKKN Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Lớp 11

doc 28 trang sangkien 29/08/2022 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_lua_chon_xay_dung_va_su_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_n.doc

Nội dung text: SKKN Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Lớp 11

  1. A. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, đổi mới nền giáo dục và đào tạo là một trong những trọng tâm của sự phát triển. Để đáp ứng nhu cầu về người - nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước,cần phải tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo, trong đó có sự thay đổi về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Nghị quyết đại đảng lần thứ IX đã nêu: “Đổi mới phương phát dạy học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử”. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X lại một lần nữa nhấn mạnh: “ Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh ” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI lại một lần nữa nhấn mạnh: Thùc hiÖn ®ång bé c¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn vµ n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc, ®µo t¹o. §æi míi ch­¬ng tr×nh, néi dung, ph­¬ng ph¸p d¹y vµ häc, ph­¬ng ph¸p thi, kiÓm tra theo h­íng hiÖn ®¹i; n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc toµn diÖn, ®Æc biÖt coi träng gi¸o dôc lý t­ëng, gi¸o dôc truyÒn thèng lÞch sö c¸ch m¹ng, ®¹o ®øc, lèi sèng, n¨ng lùc s¸ng t¹o, kü n¨ng thùc hµnh, t¸c phong c«ng nghiÖp, ý thøc tr¸ch nhiÖm x· héi. X©y dùng ®éi ngò gi¸o viªn ®ñ vÒ sè l­îng, ®¸p øng yªu cÇu vÒ chÊt l­îng. §Ò cao tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh vµ x· héi phèi hîp chÆt chÏ víi nhµ tr­êng trong gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ. TiÕp tôc ph¸t triÓn vµ n©ng cÊp c¬ së vËt chÊt - kü thuËt cho c¸c c¬ së gi¸o dôc, ®µo t¹o. §Çu t­ hîp lý, cã hiÖu qu¶ x©y dùng mét sè c¬ së gi¸o dôc, ®µo t¹o ®¹t tr×nh ®é quèc tÕ. Điều 28 luật giáo dục (2005) nước ta đã nêu: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn 1
  2. luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”. Môn Hoá học là môn khoa học tự nhiên, môn hoá học cung cấp cho học sinh những trí thức khoa học phổ thông cơ bản về các chất, sự biến đổi của các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trường và con người. Những tri thức này rất cần thiết, giúp học sinh có nhận thức khoa học về thế giới vật chất, góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho các em. Nhiệm vụ được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau song một số bài tập hoá học một cách linh hoạt sẽ có hiệu quả cao. Bài tập hoá học được đánh giá là phương pháp dạy học hiệu quả nghiêm túc trong việc phát triển năng lực nhận thức và tư duy, góp phần đào tạo con người theo định hướng đổi mới giáo dục của Đảng là sự cần thiết. Trên cơ sở đó tôi đã chọn sáng kiến: “ Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh lớp 11” (Phần Hiđrocacbon – Ban cơ bản) 2. Mục đích, nhiệm vụ của s¸ng kiÕn 2.1. Mục đích: Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hoá học góp phần phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh thông qua môn hoá học lớp 11. 2.2 Nhiệm vụ 2.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực nhận thøc và tư duy của học sinh trong quá trình dạy, học hoá học, tác dụng của bài tập hoá học trong việc phát triển năng lực nhận thức. 2.2.2. Lựa chọn , xây dựng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon trong chương trình hoá học lớp 11 ( Ban cơ bản ) theo các mức độ nhận thức và tư duy. 2
  3. 3.Đối tượng nghiên cứu: Dạy và học môn hoá học ở trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi - lớp 11 ( Ban cơ bản ) 4.Cấu trúc của sáng kiến : Gồm 3 phần A. Phần I: Mở đầu B. Phần II: Nội dung I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của sáng kiến II.Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học phát triển tư duy của học sinh. III.Hiệu quả của sáng kiến cải tiến phương tiện kỹ thuật dạy học. C. Phần III: Kết luận. B. PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA s¸ng kiÕn 1. Hoạt động nhận thức và phát triển tư duy của học sinh trong quá trình dạy học hoá học. 1.1.Khái niệm nhận thức Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đợi sống tâm lí con người. Trong việc phát triển năng lực nhận thức của học sinh, khâu trung tâm phát triển năng lực tư duy, trong đó đặc biệt chú trọng rèn luyện cho học sinh một số thao tác tư duy và ba phương pháp tư duy. 1.2. Đặc điểm và phẩm chất của tư duy 1.2.1. Những đặc biệt của tư duy - Đặc điểm quan trọng của tư duy là có tính vấn đề - Tư duy là mức độ cao nhất của nhận thức có qua hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính. - Tư duy phản ảnh gián tiếp. 1.2.2. Những phẩm chất của tư duy * Tính định hướng * Bề rộng 3
  4. * Độ sâu * Tính linh hoạt * Tính mềm dẻo * Tính độc lập * Tính khái quát 1.3. Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học môn hoá học 1.4. Những hình thức cơ bản của tư duy 1.5. Tư duy hoá học – Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh 1.5.1. Tư duy hoá học - Tư duy hoá học được đặc trưng bởi phương pháp nhận thức hoá học nghiêm cứu các chất và các quy luật chi phối quá trình biến đổi này. - Cơ sơ của tư duy hoá học là sự liên hệ quá trình phản ứng với sự tương tác giữa các tiểu phân của thế giới vi mô ( Phân tử, nguyên tử, ion, electron ) - Đặc điểm của quá trình tư duy hoá học phân phối chặt chẽ, thống nhất giữa sự biến đổi bên trong(Quá trình phản ứng hoá học) với các biểu hiện bên ngoài(dấu hiệu nhận biết, điều kiện xảy ra phản ứng). 1.5.2. Sự phát triển tư duy trong dạy học hoá học Trong học tập hoá học, việc giải các bài tập hoá học (bài tập định tính, bài tập đinh lượng) là một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy, thông qua các hoạt động này tạo điều kiện tốt nhất để phát triển năng lực hành động cho học sinh. 1.5.3. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh 1.5.3.1. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh theo Bloom Theo 4 mức độ : Tìm hiểu, Tái hiện, Kĩ năng, Biến hoá. Sau khi nghiêm cứu các quan điểm đánh giá mức độ của quá trình nhận thức và tư duy theo quan điểm của cố GS. Nguyễn Ngọc Quang và của GS.Benjamin Bloom, chúng tôi thấy có những điểm tương đồng : +Mức độ 1 trong tiêu chí đánh giá theo tiêu chí của cố GS. Nguyễn Ngọc Quang tương ứng với cấ độ Biết trong tiêu chí Bloom. 4
  5. +Mức độ 2 trong tiêu chí đấnh giá theo tiêu chí của cố GS. Nguyễn Ngọc Quang tương ứng với cấp độ Hiểu trong tiêu chí Bloom + Mức độ 3 trong tiêu chí đấnh giá theo tiêu chí của cố GS. Nguyễn Ngọc Quang tương ứng với cấp độ VẬN DỤNG trong tiêu chí Bloom +Mức độ 4 trong tiêu chí đấnh giá theo tiêu chí của cố GS. Nguyễn Ngọc Quang tương ứng với cấp độ PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP, SÁNG TẠO trong tiêu chí Bloom. 1.5.3.2. Theo thực tế trình độ nhận thức của học sinh THPT Việt Nam: Với phân tích ở trên, chúng tối cho rằng nên đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh theo các mức độ: biết, hiểu, vận dung và vận dụng sáng tạo. Với các tiêu chí đánh giá trình độ nhận thức và tư duy của học sinh như trên, trong quá trình dạy học nói chung và dạy học hoá học nói riêng mỗi giáo viên cần phải chú ý phối hợp nhiều hình thức dạy học cho phù hợp thực tế, trong đó việc sử dụng hệ thống bài tập hoá học trong giảng dạy hoá học ở trường phổ thông là một hướng quan trọng. Do đó cần xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học như thế nào để nâng cao lực nhận thức và phát triển tư duy cho học sinh một cách hiệu quả nhất, đó chính là nội dung của đề tài này. 2. Bài tập hoá học 2.1. Vai trò và tác dụng của bài tập hóa học: BTHH vừa là mục tiêu, vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm, nó không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức, con đường giành lấy kiến thức mà còn mang lại niềm vui của quá trình khám phá, tìm tòi, phát hiện của việc tìm ra đáp số. Đặc biệt BTHH còn mang lại cho người học một trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức. 2.2. Xu hướng phát triển của bài tập hoá học hiện nay: 5
  6. 2.2.1. Hướng đến rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triển khả năng — tư duy hoá học cho học sinh ở các mặt: Lí thuyết. thực hành và vận dụng. 2.2.2. Những bài tập có tính chất học thuộc trong các câu hỏi lí thuyết sẽ giảm dần mà được thay bằng các câu hỏi đòi hỏi sự tư duy, tìm tòi. 3.Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực. 3.1. Tính tích cực 3.2. Tính tích cực học tập 3.3. Phương pháp tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, đây cũng là mục tiêu dạy học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. - Kết hợp sự đánh giá của thầy sự đánh giá của trò 3.4. Một số phương pháp dạy học tích cực 3.4.1. Dạy và học tích cực 3.4.2. Một số định hướng đổi mới PPDHHH theo hướng tích cực - Sử dụng thiết bị thí nghiệm hoá học. - Sự dụng câu hỏi và bài tập hoá học. - Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hoá học. - Sử dụng SGK hoá học như là nguồn tư liệu - Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ - Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học 3.4.3. Sử dụng phối hợp với các phương pháp dạy học - Khai thác yếu tố tích cực trong từng phương pháp dạy học - Tăng cường sử dụng các PPDH nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại tìm tòi nghiên cứu - Các TN chủ yếu do học sinh thực hiện theo hướng nghiên cứu. 6
  7. - Hoạt động đàm thoại tìm tòi được thực hiện bằng phiếu học tập. 4.Đổi mới phương pháp đánh giá Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng cụ thể của mỗi chủ đề, mỗi chương đảm bảo các mức độ : biết, hiểu, vận dụng kiến thức, kĩ năng hoá học. Kết hợp các hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan (ít nhất chiếm 30%) để đảm bảo tính khách quan của đánh giá. Mở rộng đến việc đánh giá kiến thức, kĩ năng thực nghiệm cả về lí thuyết lẫn thực hành. II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1. Khảo sát Có nhiều cơ sở phân loại bài tập hóa học khác nhau. Tuy nhiên vận dụng các quan điểm về việc phân loại mức độ nhận thức và tư duy của GS.Bloom và cố GS. Nguyễn Ngọc Quang, căn cứ vào thực tiễn dạy học ở Việt Nam, chúng tôi sẽ dựa vào cơ sở phân loại bài tập theo mức độ nhận thức và tư duy của học sinh. Cụ thể là chúng tôi sẽ phân loại, sắp xếp các bài tập hoá học thành 4 dạng: Biết, Hiểu, Vận dụng thÊp và Vận dụng cao. *Biết: HS nhớ các định nghĩa, tính chất, hiện tượng hoá, lý, các khái niệm công thức đã học và trả lời câu hỏi “ là gì? Là thế nào? ”. Đây là dạng sử dụng các câu hỏi và bài tập đơn giản, thông qua các thao tác tư duy cự thể, với kĩ năng bắt chước theo mẫu. *Hiểu: Giải thích được các bản chất, các hiện tượng hoá học và trả lời câu hỏi “vì sao? Như thế là thế nào? Có nghĩa là gì? .”, thông qua các thao tác tư duy đơn giản như: so sánh, loại suy. *Vận dụng thÊp: HS áp dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề tương tự, các vấn đề trong cùng phạm vi đã có thay đổi, biết đổi một phần . Loại bài tập này đòi hỏi HS phải vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề đang vướng mắc. HS sử dụng các thao tác tư duy như: Phán đoán, so sánh, phân tích, tổng hợp, đôi khi còn phối hợp các hoạt động tư duy nhuần nhuyễn để tìm được câu trả lời đúng. 7