Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ theo nhạc

doc 34 trang sangkien 01/09/2022 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ theo nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_gia.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ theo nhạc

  1. “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG HỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIẾN THẮNG === === BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc. Tác giả: PHAN THỊ HƯƠNG Chức vụ:GIÁO VIÊN DẠY MĨ THUẬT Đơn vị:TRƯỜNG TH CHIẾN THẰNG Địa chỉ: TỔ 19 TT CHÙA HANG – ĐỒNG HỶ THÁI NGUYÊN. Giáo viên: Phan Thị Hương Chùa Hang,1 Năm 2016 Trường Tiểu học Chiến Thắng
  2. “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” 1.Lời giới thiệu. Trong môn học Mĩ thuật, đây là một môn năng khiếu, đòi hỏi các em phải có tính sáng tạo, độc lập trong học tập. Vì thế, làm thế nào để các em chủ động trong học tập là điều mà những giáo viên như tôi luôn trăn trở. 1. 1 / Thuận lợi: Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh. Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật. Vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi trọng và đầu tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng. * Trang thiết bị dạy học: Để giảng dạy môn mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành công, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như: bộ đồ dùng dạy học các phân môn từ lớp 1 đến lớp 5 sách tham khảo * Cơ sở vật chất: Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thông tin cho dạy học. Vì thế góp phần thuận tiện cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh. Học sinh lúc nào cũng có đủ đồ dùng, không bị quên ở nhà. 1.2/ Khó khăn: - Bên cạnh đó còn có một số phụ huynh chua quan tâm đến môn mĩ thuật. * Trang thiết bị dạy học: - Còn thiếu thốn như: vật mẫu cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, Giáo viên: Phan Thị Hương 2 Trường Tiểu học Chiến Thắng
  3. “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” - Vì vậy, là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở làm như thế nào để nâng cao chất lượng. 2. Tên sáng kiến: - Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết Báo cáo kinh nghiệm này với mục đích tìm ra một số giải pháp tốt nhất góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Từ những lí do trên, tôi chọn tên sáng kiến: “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” 3. Tác giả, đồng tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Phan Thị Hương - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chiến Thắng - Số điện thoại: 0976177913.Email:phamhuongchienthang@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến thì trong đơn cần nêu rõ chủ đầu tư tạo ra sáng kiến là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào. Nếu sáng kiến được tạo ra do Nhà nước đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật thì trong đơn cần ghi rõ thông tin này) Sáng kiên này của tôi đã thực hiện và nghiên cứu trong năm học: 2014 -2015. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: (Nêu rõ lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến và vấn đề mà sáng kiến giải quyết) - Lĩnh vực Sư phạm. * Các bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin. Bài dạy Mĩ thuật lớp 4 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn) Giáo viên: Phan Thị Hương 3 Trường Tiểu học Chiến Thắng
  4. “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” Qua quá trình giảng dạy cùng với các năm đổi mới theo chương trình thay sách giáo khoa và trọng tâm là từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015 là thời gian tôi nghiên cứu và áp dụng các nội dung trong phạm vi của đề tài này. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: - Về nội dung của sáng kiến: Mô tả đầy đủ và rõ ràng các bước thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở thì cần nêu rõ tình trạng của giải pháp đã biết, những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết. Bản mô tả nội dung sáng kiến có thể minh họa bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm nếu cần thiết; - Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật tại cơ sở và mang lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào; 1. Cơ sở lý luận: Ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngành giáo dục đã có những chuyển biến về việc đổi mới PPDH, chương trình dạy học để phù hợp với những thành tựu khoa học thực tiển. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập thì đòi hỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp, phương tiện. Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH, hình thành phương pháp tư duy mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh của công cụ hiện đại để chuyển tải những khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận thức của học sinh, làm thay đổi căn bản cách dạy, cách học. Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học những bộ môn có yêu cầu về tính trực quan, phương pháp phân tích, hướng dẫn cụ thể. Bởi vì giáo viên có điều kiện thu thập thông tin liên quan đến bài dạy một cách dễ dàng nhanh chóng Giáo viên: Phan Thị Hương 4 Trường Tiểu học Chiến Thắng
  5. “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” trên các trang Web, các kênh thông tin trong và ngoài nước. Qua quá trình xử lý những thông tin đó giáo viện đã tự tạo cho mình một thư viên tư liệu cần thiết cho bộ môn để giảng dạy có hiệu quả. Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật ở TH không chỉ là vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để năng cao hiểu biết cho học sinh giúp các em có thêm kiến thức, kỹ năng trong quá trình hoàn thiện nhân cách Đức - Trí - Thể - Mỹ. Dạy học mĩ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh năng cao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ năng để ứng dụng sự hiểu biết thẩm mĩ vào cuộc sống. Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp giáo viên thực hiện tốt những mục tiêu đã đề ra của bộ môn. - Dạy học mĩ thuật tuy đã có nội dung cụ thể nhưng cần bổ sung kịp thời tài liệu, đồ dùng dạy học thì việc dạy học mới có hiệu quả đó cũng là một yêu cầu cấp thiết. Với mục tiêu thực tiễn trên việc ứng dụng CNTT vào dạy học là điều cần thiết để năng cao chất lượng các bộ môn nói chung và môn Mĩ thuật nói riêng. 2. Nội dung chính: 2.1 Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học Mĩ thuật trong Nhà trường: * Các bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin. Bài dạy mĩ thuật lớp 4 Mĩ thuật có Quy trình sau: - Quy trình vẽ theo nhạc. - Quy trình vẽ biểu cảm. - Quy trình vẽ 3D. - Quy trình Vẽ cùng nhau, Xây dựng cốt truyện, Tạo hình con rối, tạo hình ba chiều. - Quy trình Tạo hình ba chiều, điêu khắc, tạo hình không gian * Hiệu quả khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy các phân môn:Vẽ Theo Nhạc. Giáo viên: Phan Thị Hương 5 Trường Tiểu học Chiến Thắng
  6. “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Phát huy hiệu quả khi thực hiện các hoạt động: Quan sát, nhận xét, phân tích, hướng dẫn học sinh làm bài tập. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Phát huy hiệu quả cao trong các hoạt động dạy và học. - Phân môn:Vẽ Theo Nhạc: Chủ yếu mang tính giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen cái đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm mĩ thuật. Qua đó các em vận dụng hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống thường ngày và để có thêm tình yêu quê hương đất nước. Vì vậy khi dạy học môn Vẽ Theo Nhạc giáo viên cần phải sử dụng đồ dùng dạy học, tranh dạy học phải có tính thẩm mĩ cao. 2.2 Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân môn Vẽ Theo Nhạc * - Phân môn:Vẽ Theo Nhạc: - Ý nghĩa quan trọng trong dạy và học. - Có vai trò rất thực tiễn. - Giáo dục các em phát triển tài năng về môn học qua đó các em nhìn nhận được cái hay,cái đẹp trong cuộc sống. - Phân môn:Vẽ Theo Nhạc: Âm nhạc luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam. Âm nhạc và giai điệu luôn gây hứng khởi cho học sinh, có thể làm cho các em năng động hơn, (có khi nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu). Trong quy trình dạy - học mĩ thuật này, âm nhạc và mĩ thuật được kết hợp với nhau để tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. Quy trình dạy - học mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc * Để ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học - Phân môn:Vẽ Theo Nhạc cần phải có các thiết bị dạy học sau: - Máy vi tính Giáo viên: Phan Thị Hương 6 Trường Tiểu học Chiến Thắng
  7. “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” - Máy chiếu Projector, Overhat, Bộ chuyển sang TV cỡ lớn. - Loa vi tính. * Chuẩn bị bài dạy: - Giáo viên tìm hiểu nội dung, yêu cầu bài dạy. - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài dạy, thông qua các kênh như sách, báo, truyền hình địa chỉ các trang Web rồi lưu vào máy tính 2.3. Nội dung sản phẩm. BÀI QUY TRÌNH 3 – VẼ THEO ÂM NHẠC Âm nhạc luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam. Âm nhạc và giai điệu luôn gây hứng khởi cho học sinh, có thể làm cho các em năng động hơn, (có khi nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu). Trong quy trình dạy - học mĩ thuật này, âm nhạc và mĩ thuật được kết hợp với nhau để tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. Quy trình dạy - học mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc 1.Mục tiêu: Thông qua quy trình dạy - học mĩ thuật này học sinh sẽ học được cách: • Lắng nghe và vận động, di chuyển theo giai điệu của âm nhạc • Chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét từ sự hứng khởi • Phát triển trí tưởng tượng trong quá trình tạo ra sản phẩm • sáng tạo những sản phẩm mới từ bức tranh nhiều màu sắc được tạo ra theo giai điệu của âm nhạc • Biết chọn lọc và sử dụng hình ảnh từ bức tranh lớn để trang trí, giao tiếp chuẩn bị Vật liệu: Giấy a0 hoặc a2, bọt biển, bút lông, bột màu nghiền, màu nước, bảng pha màu, băng dính, xô đựng nước. Bút dạ, bút sáp chì màu phù hợp với giấy a3, Giáo viên: Phan Thị Hương 7 Trường Tiểu học Chiến Thắng