Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học

doc 28 trang sangkien 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tim_hieu_mot_so_bai_toan_ve_so_va_chu.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học

  1. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm GV: TrÇn ThÞ H¶i Lý === Môc Lôc Nội dung Trang Phần I: Những vấn đề chung 2 Lý do chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu đề tài . 3 Đối tượng nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học 4 PhÇn II:Néi dung nghiªn cøu. C¬ së lÝ luËn 4 C¬ së thùc tiÔn 5 Thùc tr¹ng vÊn ®Ò 5 Phần III: Hệ thống các bài toán số và chữ số Các bài toán thêm bớt . 7 Các bài toán tìm số lượng các số 11 Bài toán tìm các số từ những số cho trước. .11 Bài toán tìm các số thỏa mãn yêu cầu khác. .13 Các bài toán tìm số thỏa mãn điều kiện cho trước 15 Bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 15 Các bài toán về số tự nhiên và tổng, hiệu, tích, thương các chữ số của nó.17 Các bài toán về số tự nhiên và c¸c chữ số tạo thành 18 Các bài toán về tổng của số tự nhiên và các chữ số của nó. 19 Bài toán về trung bình cộng. 21 Các bài toán tìm thành phần chưa biết trong phép tính 22 Các bài toán xét chữ số tận cùng của nó 24 Giới thiệu một số bài toán thi học sinh giỏi 25 Phần IV: Kết luận về đề xuất ý kiến .26 === 1 N¨m häc: 2010-2011
  2. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm GV: TrÇn ThÞ H¶i Lý === PhÇn I Nh÷ng vÊn ®Ò chung I. LỜI NÓI §Çu 1.Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết mục tiêu đào tạo của nhà trường và đặc biệt là bậc Tiểu học là hình thành những cơ sở ban đầu và trọng yếu của con người mới, phát triển toàn diện phù hợp với yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh của đất nước Việt Nam. Mục tiêu này xuất phát từ chính sách chung về Giáo dục – §ào tạo, được thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng: “Mục tiêu Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu Chủ Nghĩa Xã Hội ”.“Nâng cao mặt bàng dân trí, bảo đảm những trí thức cần thiết để mọi người gia nhập cuộc sống xã hội và kinh tế theo kịp tiến trình đổi mới và phát triển đất nước. Đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ” Đồng thời thực hiện quy định hai không với 4 nội dung của Bộ Giáo dục và đào tạo đề ra giúp học sinh học tập tốt không có học sinh ngồi nhầm lớp. Môn toán là môn học với những đặc điểm: Mang tính trừu tượng cao, tính thực tiễn, phổ dụng, tính logic và tính thực nghiệm. Vì vậy môn toán chiếm một vị trí quan trọng trong nhà trường Tiểu học. Đặc biệt với xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của khoa học công nghệ, đòi hỏi người học sinh - những chủ nhân tương lai của đất nước – không chỉ học để đạt được những kiến thức cơ bản mà cần năng động sáng tạo tiếp nhận các kiến thức của nhân loại, phát huy tối đa năng lực cá nhân để vươn tới trí thức hiện đại với những tầm cao mới góp phần xây dựng đất nước đi lên sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới. === 2 N¨m häc: 2010-2011
  3. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm GV: TrÇn ThÞ H¶i Lý === Môn toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Môn toán còn là môn học rất cần thiết để các em học các môn học khác. Nó có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khả năng phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh. Môn toán còn góp phần giáo dục lí trí và những đức tính tốt như: trung thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó, tìm tòi, sáng tạo và nhiều kĩ năng cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động trong thời đại mới. Trong quá trình d¹y học và nghiên cứu tài liệu t«i thấy các bài toán số và chữ số là một trong những dạng to¸n hay và lý thó. Vì vậy t«i đã chọn s¸ng kiÕn kinh nghiÖm “Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học” làm đề tài s¸ng kiÕn cña m×nh. 2.Mục đích nghiên cứu s¸ng kiÕn kinh nghiÖm nµy. Mục đích của s¸ng kiÕn nµy là nhằm hệ thống hóa các bài tập số và chữ số trong chương trình toán tiểu học. Đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu các bài toán dạng này nhằm nắm vững kiến thức để dụng vào giải toán một cách hợp lý. Qua đó bồi dưỡng năng lực sư phạm cho bản thân tạo cơ sở cho việc tìm tòi, sáng tạo ra phương pháp dạy học có hiệu quả để tham gia giảng dạy được tốt hơn. 3. §ối tượng nghiên cứu. §ối tương nghiên cứu của đề tài là các bài tập số và chữ số trong chương trình toán của Tiểu học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. a. Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về số và chữ số. b. Phân loại các bài tập số và chữ số. c. Sưu tầm các bài tập nâng cao. 5. Phương pháp nghiên cứu. Tham khảo tài liệu, phân tích và tổng hợp tài liệu. 6. Giả thuyết khoa học. === 3 N¨m häc: 2010-2011
  4. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm GV: TrÇn ThÞ H¶i Lý === Việc dạy học toán số và chữ số cho học sinh tiểu học sẽ giúp phát triển trí thông minh, năng lực tư duy linh hoạt sáng tạo đặc biệt là rèn luyện phương pháp và khả năng suy luận lôgíc. Nhận dạng các bài tập và lựa trọn phương pháp thích hợp để giải toán. Đồng thời rèn cho học sinh tính tích cực, độc lập sáng tạo trong suy nghĩ và trong thực hành. Rèn luyện cho học sinh đức tính cần cù, nhẫn nại trung thực và vượt khó trong học tập. . PhÇn II Néi dung nghiªn cøu I.Cơ sở lí luận Kết quả các nhà nghiên cứu tâm lí thì một học sinh bình thường về mặt tâm lí, không có bệnh tật đều có khả năng tiếp thu môn toán theo yêu cầu của chương trình toán học Tiểu học. Những học sinh từ trung bình trở xuống: các em có thể học đạt yêu cầu của chương trình nếu được hướng dẫn một cách thích hợp. Về ngôn ngữ học ở giai đoạn này mức độ hiểu ngôn ngữ của các em cũng đã cao hơn so với giai đoạn đầu của bậc học. Nội dung “Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học” là mảng kiến thức mang tính thực tiễn cao, áp dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Vì thế nội dung dạng toán này đã có từ xưa. Nhưng trong quá trình dạy đối với mỗi người nó luôn mới mẻ và luôn thúc đẩy người giáo viên suy nghĩ tìm tòi để rút ra phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng kiến thức, học sinh, phù hợp với sự phát triển đòi hỏi của xã hội hiện tại và tương lai. Vấn đề mang tính thực tiễn nên luôn mới mẻ, hấp dẫn đối với người giáo viên có tâm huyết. II.Cơ sở thực tiễn === 4 N¨m häc: 2010-2011
  5. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm GV: TrÇn ThÞ H¶i Lý === Qua thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy: Tìm hiểu một số bài toán về số và chữ số trong chương trình toán Tiểu học là một bộ phận không nhỏ trong chương trình toán Tiểu học và ngay từ những lớp đầu tiên của bậc Tiểu học, học sinh đã được làm quen với dạng toán này nh÷ng d­íi c¸ d¹ng kh¸c nhau. Nhưng thực chất đây cũng là phần nội dung khó đối với học sinh và giáo viên trong việc giảng - dạy. Vì nó không đơn thuần chỉ là những phép tính nó đòi hỏi sư kết hợp với những môn học khác đặc biệt là tiếng Việt. Các bài to¸n vÒ sè vµ ch÷ ch÷ sè mà học sinh Tiểu học được tiếp xúc có nội dung là những vấn đề trong cuộc sống hết sức phong phú và có cấu trúc đa dạng từ những dạng khác nhau của cùng 1 phép tính (cộng, trừ, nhân, chia ) đến những dạng kết hợp của hai hay nhiều phép tính. Vì vậy dạng toán về số và chữ số là dịp để học sinh vận dụng một cách tổng hợp kiến thức và ngày càng cao các kĩ năng về toán Tiểu học với kiến thức cuộc sống trong đó bao gồm cả kiến thức về tiếng Việt. Xét về thời gian từ trước đến nay trong lớp học không phải tất cả các em đều nắm được bài sau khi giáo viên giảng đồng thời biết áp dụng vào làm bài tập và thực tiễn cuộc sống. Từ những cơ sở đã nêu ở phần trên tôi đã rất quan tâm vấn đề này. Vì thế tôi mạnh dạn đưa ra vấn đề tìm hiểu về số và chữ số để cùng nhau trao đổi và rút kinh nghiệm, để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình dạy –học. III. THỰC TRẠNG vÊn ®Ò. 1.Thuận lợi: *Nhà trường: -Nhà trường có đủ phòng học đúng quy cách và cơ sở vật chất cho phục vụ cho việc học tập của học sinh. -Cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV phục vụ tốt cho việc dạy và học. *Giáo viên: === 5 N¨m häc: 2010-2011
  6. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm GV: TrÇn ThÞ H¶i Lý === -GV trong trường tâm huyết luôn yêu nghề mến trẻ. -Luôn tìm tòi học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn. -Một số ít gia đình rất quan tâm đến việc học tập của con em mình. *Học sinh: -Một số học sinh ham học, có ý thức cao trong quá trình học tập. 2.Khó khăn. *Nhà trường: -Chưa có phòng và GV tin học. *Giáo viên: -Khả năng vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp giảng dạy cho từng đơn vị kiến thức, từng đối tượng học sinh có phần còn hạn chế. -Thời gian dành cho việc nghiên cứu tài liệu chưa nhiều. -Chuẩn bị đồ dùng dạy học tuy không có tình trạng dạy chay nhưng do khả năng có hạn nên hiệu quả chưa cao đặc biệt là đối với các đồ dùng tự làm. *Học sinh: +Đa số con em là gia đình nông dân, chưa có sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. + HS còn lười học. +Một phần do thói quen học vẹt, ghi nhớ máy móc không chủ định của học sinh, tiếp thu thụ động, chỉ tiếp nhận được cái đã có sẵn. +Khả năng kết hợp giữa tri thức đã học với kiến thức vốn có trong cuộc sống chưa cao. +Sự kết hợp các loại kiến thức của các môn học để vận dụng vào học toán chưa sâu. +Chưa biết phân tích để thấy được bản chất của vấn đề khi tiếp cận với yêu cầu đặt ra. === 6 N¨m häc: 2010-2011
  7. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm GV: TrÇn ThÞ H¶i Lý === PhÇn ba HÖ thèng c¸c bµi to¸n sè vµ ch÷ sè I. Các bài toán thêm, bớt chữ số vào một số tự nhiên. 1. Bài toán thêm chữ số vào một số tự nhiên. Muốn nhân một số với 10, 100, 1000, .ta chỉ việc viết thêm 1,2,3, chữ số 0 vào bên phải số đó. Từ quy tắc trên ta suy ra: + Khi viết thêm 1,2,3 , chữ số 0 vào bên phải một số tự nhiên khác 0 thì số đó gấp lên 10, 100, 1000, .lần. + Khi viết thêm 1, 2, 3, . chữ số khác 0 vào bên phải một số tự nhiên khác 0 ta được một số mới gấp lên 10, 100, 1000, số ban đầu cộng với số đơn vị vừa viết thêm vào bên phải số đó. + Khi viết thêm 1, 2, 3, . chữ số khác 0 vào bên trái một số tự nhiên thì số đó tăng lên số đơn vị đúng bằng giá trị chữ số đứng ở hàng ấy. Bài toán 1: khi viết thêm một chữ số vào bên phải một số đã cho thì số đã cho tăng thêm 518 đơn vị. T×m số đã cho và chữ số viết thêm. Bài giải Gọi a là chữ số viết thêm Khi viết thêm a vào bên phải số đã cho thì số ấy tăng gấp 10 lần và cộng thêm a đơn vị. Ta có sơ đồ: Số đã cho: Số mới: a 518 Từ sơ đồ ta có: 518 bằng 9 lần số phải tìm cộng với a đơn vị. Vì 518 không chia hết cho 9 nên chữ số a không thể là 9. Vậy a < 9. Suy ra a là số dư phép chia 518 cho 9. Vì 518 : 9 = 57 dư 5 nên số phải tìm là 57. === 7 N¨m häc: 2010-2011