Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn Sinh học 8

doc 21 trang sangkien 26/08/2022 12522
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_ki_nang_song_cho_hoc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn Sinh học 8

  1. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Là một giáo viên Sinh – Hố giảng dạy mơn Sinh học ở bậc THCS đã 18 năm tơi nhận thấy: Đổi mới phương pháp giảng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài gĩp phần thực hiện mục tiêu như Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013, Hội nghị Trung ương 8 khĩa XI đã chỉ rõ: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Những phẩm chất, năng lực và kĩ năng sống (KNS) cần thiết trở thành yêu cầu tất yếu của đổi mới giáo dục và đào tạo trong những năm gần đây và những năm tiếp theo. Một trong những biện pháp hỗ trợ đắc lực nhằm hình thành những phẩm chất, năng lực cho HS là việc quan tâm rèn luyện và giáo dục cho HS những KNS cần thiết. Trên thực tế, từ nhiều năm nay các nước trên thế giới đã đưa mơn học giáo dục KNS vào chương trình học ở bậc Tiểu học. Tại Việt Nam, KNS cũng đã được quan tâm và đưa vào chương trình học bậc Tiểu học vài năm trở lại đây. Điều đĩ cho thấy giáo dục đất nước đang cĩ những chuyển biến tích cực về mục tiêu nhằm tiếp cận với thực tiễn. Tuy nhiên, đối với bậc THCS thì KNS mới được tích hợp trong từng bài, từng phần ở các bộ mơn. Chương trình đổi mới phương pháp dạy học của ngành giáo dục được coi là lấy HS làm trung tâm nhưng cũng chưa đáp ứng được những vấn đề liên quan đến KNS. Chương trình và SGK Sinh học THCS đã trang bị cho HS những kiến thức cơ bản và tương đối hồn chỉnh về cấu tạo và hoạt động của cơ thể sống thơng qua các đại diện vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật, động vật và con người, hiện tượng di truyền và biến dị, mối quan bệ giữa sinh vật và mơi trường Riêng đối với chương trình Sinh học 8, HS được tìm hiểu về chính bản thân mình, khám phá những điều bí ẩn của cơ thể. Một con người cĩ sức khỏe 1
  2. tốt sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cuộc sống. Từ đĩ trí tuệ mới được mở mang cĩ cơ hội chiếm lĩnh khoa học và đào tạo một thế hệ tương lai cĩ một trí tuệ và sức khỏe vững vàng. Trong những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội cĩ xu hướng gia tăng. Những biến đổi về tâm sinh lý ảnh hưởng mạnh đến lối sống, nếp sinh hoạt, quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên, đây cũng là những vấn đề chưa được nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Phim ảnh, báo chí, những nếp sống, hoạt động khơng lành mạnh, ăn chơi, ma túy làm cho các em dễ bị lơi cuốn, bị sa ngã. Đặc biệt, nhiều nơi xuất hiện những vụ tranh cãi, đánh nhau cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án là HS và nạn nhân chính là bạn học và thầy cơ giáo của họ. Nhiều em học giỏi, nhưng ngồi điểm số cao, khả năng tự chủ và khả năng giao tiếp lại rất kém, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu KNS. Các em chưa được quan tâm dạy cách đương đầu với những khĩ khăn trong cuộc sống. Các em chưa được dạy để hiểu về giá trị của cuộc sống. Chính vì vậy, việc giáo dục KNS cho HS thơng qua chương trình Sinh học 8 là một điều hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt là kĩ năng liên quan đến sức khỏe, trí tuệ tinh thần, tình cảm. Vì vậy, tơi thiết nghĩ, việc thực hiện “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua mơn Sinh học 8” sẽ gĩp phần nào giáo dục những kỹ năng thực tiễn, mong muốn giúp HS tích cực và chủ động trong việc tiếp thu chủ đề này. Từ đĩ các em cĩ thể tự giải đáp những tị mị, thắc mắc của bản thân, đồng thời cĩ những hành trang cần thiết cho việc chăm sĩc sức khỏe bản thân. Xuất phát từ thực tế đĩ, bản thân tơi đã mạnh dạn đưa ý kiến, rút ra từ quá trình dạy học Sinh học 8 “TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA MƠN SINH HỌC 8”. 2
  3. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề Giáo dục KNS là một nội dung của phong trào xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực; là yêu cầu, là xu hướng của xã hội hiện đại trong thế giới đang tồn cầu hĩa như hiện nay. Kĩ năng là năng lực của mỗi con người giúp giải quyết những nhu cầu và thách thức trong cuộc sống cĩ hiệu quả. Trong đĩ, năng lực tâm lý xã hội chiếm phần quan trọng. Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phĩ một cách cĩ hiệu quả với những yêu cầu thách thức của cuộc sống. Đĩ cũng là yêu cầu của một cá nhân để duy trì một trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện ở hành vi phù hợp và tích cực trong khi tương tác với người khác, với nền văn hĩa xã hội và mơi trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội cĩ vai trị quan trọng trong việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng nhất là về mặt thể chất, tinh thần,và xã hội. KNS là khả năng thể hiện thực thi năng lực tâm lý xã hội này. Học sinh THCS là lứa tuổi cĩ nhiều thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sức khỏe và tâm sinh lý. Tuổi dậy thì các em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chĩng vui chĩng buồn. Mâu thuẫn giữa ý muốn thốt khỏi sự giám sát của bố mẹ, muốn khẳng định mình trong gia đình lẫn ngồi xã hội với ý thức “các em vẫn cịn là trẻ con” trong suy nghĩ của các bậc cha mẹ, thầy cơ đã nảy sinh những xung đột mà các em chưa được trang bị kĩ năng cần thiết để ứng phĩ và giải quyết. Thực tế việc giáo dục tồn diện cho học sinh, trong đĩ cĩ KNS ở trường THCS cĩ một số thuận lợi và khĩ khăn sau: * Thuận lợi: - Bộ mơn sinh học THCS nĩi chung và mơn sinh học 8 nĩi riêng cĩ nhiều nội dung kiến thức cĩ thể tích hợp trong giảng dạy. - Ngồi những phương tiện dạy học truyền thống, giáo viên đã tích cực sử dụng các phương tiện dạy học mới nhằm giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến thức. 3
  4. * Khĩ khăn: - Thời gian dạy một tiết rất ngắn nên việc tích hợp cũng chỉ trong một thời gian hạn hẹp, vì vậy, giáo viên khĩ kết hợp được nếu khơng khéo léo. - Học sinh cĩ tình trạng học lệch, quen với lối học thụ động nên các em khĩ cĩ khả năng rút ra bài học kĩ năng cho bản thân. - Học sinh của trường đa số xuất thân từ nơng thơn nên khả năng thích ứng với xã hội hiện đại của các em cịn yếu, các hiểu biết về kĩ năng ở các em hầu như là chưa cĩ. Các trường THCS nĩi chung cịn quan niệm dạy học là dạy kiến thức chứ chưa dạy các em thái độ, kĩ năng ứng xử trong các mối quan hệ (với con người, với mơi trường thiên nhiên, .). Hơn nữa, GV bộ mơn với 45 phút cịn phải lo chuyển tải đầy đủ các nội dung bài dạy. Trong thời gian qua nhiệm vụ này được xem là của giáo viên chủ nhiệm. Trong khi đĩ giáo viên chủ nhiệm cả tuần cũng chỉ cĩ một tiết sinh hoạt lớp. Thầy cơ giáo chủ nhiệm được giao phụ trách học sinh nhưng khơng cĩ thời gian nắm tình hình của từng em. Hầu hết HS khi được hỏi đều cho rằng cần được trang bị đầy đủ các kiến thức về KNS ngay trong giai đoạn THCS. Qua khảo sát HS khối 8 trường THCS Đan Hà tơi thấy: Thái độ của các em khi nĩi đến những vấn đề liên quan đến KNS cịn rất mơ hồ, các em chưa mạnh dạn trong quá trình tìm hiểu hay tiếp thu những kiến thức đĩ. Kết quả thu được qua khảo sát các nhĩm KNS của HS khối 8 năm học 2015 - 2016: Lớp Kĩ năng sống tự phục Kĩ năng sống liên Kĩ năng điều chỉnh (sĩ số) vụ, chăm sĩc bản thân. quan đến tự nhận và quản lí cảm xúc, thức, thực hành. tinh thần. Hs đạt yêu Tỉ lệ Hs đạt Tỉ lệ Hs đạt Tỉ lệ cầu % yêu cầu % yêu cầu % 8A(37 HS) 9 24,3% 10 27% 9 24,3% 8B(34 HS) 9 26,4% 8 23,5% 7 20,5% 4
  5. * Phân tích kết quả trên: Qua kết quả khảo sát năm học 2015 - 2016 cho thấy: 75,5% các em HS khối 8 chưa cĩ được các kĩ năng cần thiết 2. Các giải pháp thực hiện Qua nhiều năm dạy Sinh học 8, tơi nhận thấy rằng để giáo dục các em học sinh phát triển tồn diện cả về Đức - Trí - Thể - Mỹ thì chỉ cĩ cách giáo dục KNS thơng qua bộ mơn. 10 Kĩ năng cần thiết đối với học sinh THCS: 1. Kĩ năng tự phục vụ 10. Kĩ năng giao và chăm sĩc bản thân tiếp ứng sử 2. Kĩ năng quản lí 9. Kĩ năng liên quan thời gian hiệu quả đến tự nhận thức, của bản thân thực hành 3. Kĩ năng xác định mục tiêu cuộc đời 10 Kĩ năng cần thiết 8. Kĩ năng hợp tác với học sinh THCS chia sẻ 4. Kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc ĩ ố ệ 6. Kĩ năng đánh 7. K năng đ i di n và 5. Kĩ năng điều chỉnh và ứ ớ giá người khác ng phĩ v i khĩ khăn quản lí cảm xúc, tinh trong cuộc sống thần 2.1. Phân loại kiến thức kĩ năng sống: Chương trình sinh học 8 cĩ thể tích hợp giáo dục KNS. Chia làm 3 nhĩm: - KNS tự phục vụ, chăm sĩc bản thân - KNS liên quan đến tự nhận thức, thực hành. - KNS điều chỉnh và quản lí cảm xúc, tinh thần. 2.2. Phân loại các loại bài dạy trong chương trình Sinh học 8 cĩ thể tích hợp giáo dục KNS: - KNS tự phục vụ, chăm sĩc bản thân liên quan đến thể chất sức khỏe gồm các bài: 5
  6. Tiêu chuẩn ăn uống Chương: Vận động Phản xạ VƯ sinh hƯ thÇn kinh Điều hịa hoạt động VƯ sinh hƯ bµi tiÕt của tuyến nội tiết KĨ NĂNG SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN THỂ CHẤT, SỨC KHỎE VƯ sinh tiªu ho¸ Vitamin vµ muèi kho¸ng VƯ sinh h« hÊp Đại dịch AIDS thảm họa của lồi người VƯ sinh da Các bệnh lây qua đường tình dục - KNS liên quan đến tự nhận thức, thực hành gồm các bài như: TH: Tập sơ cứu và băng bĩ ngưới gãy xương Hoạt động thần kinh cấp cao ở người TH: Hơ hấp nhân tạo Phản xạ KĨ NĂNG SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN TRÍ TUỆ, THỰC HÀNH TH: Sơ cứu cầm máu Phản xạ khơng điều kiện, phản xạ cĩ điều kiện Thụ tinh, thụ thai và sự phát triển của thai Tuyến sinh dục - Kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc, tinh thần gồm các bài như: Tuyến sinh dục Hoạt động thần kinh cấp cao Các bệnh lây qua đường tình dục Cơ quan sinh dục nữ KĨ NĂNG SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH CẢM, TINH THẦN Đại dịch AIDS thảm Cơ quan sinh dục nam họa của lồi người Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai 6
  7. 2.3. Vận dụng KNS thơng qua bộ mơn Để việc lồng ghép KNS thơng qua bộ mơn Sinh học 8 đạt hiệu quả cao, tránh gị bĩ, ơm đồm đi quá đà ảnh hưởng đến nội dung bài dạy thì địi hỏi GV cần phải chuẩn bị đầy đủ và đúng các quy trình của một tiết dạy. Khâu dặn dị rất cần thiết nên giáo viên giành 3 phút để dặn dị các em. Cĩ dặn dị kĩ các em mới chuẩn bị bài tốt và như thế tiết học mới đạt hiệu quả cao. Khâu chuẩn bị giáo án của GV cũng được đổi mới. GV phải đưa ra các câu hỏi cĩ phát huy tính tích cực phù hợp với mọi đối tượng, thực tế, gần gũi với các em thì mới giáo dục kĩ năng sống cĩ kết quả cao. Giáo dục KNS cho HS được thực hiện xuyên suốt cả năm học nhưng để cơ đọng tơi xin minh họa vấn đề này ở một số bài về một vài KNS. Cụ thể: 2.3.1. KNS tự phục vụ, chăm sĩc bản thân liên quan đến thể chất sức khỏe: * Kĩ năng về phịng tránh một số bệnh tật thơng thường: Ví dụ : Bài “Vệ sinh mắt”: - Tại sao khơng đọc sách nơi thiếu ánh sáng hay đang đi tàu xe? - Nguyên nhân dẫn đến cận thị? - Để khơng bị cận thị em cần phải làm gì? Qua câu hỏi này giáo dục cho HS ngồi học đúng tư thế, đảm bảo khoảng cách giữa mắt và sách, khi xem ti vi khơng ngồi gần; khơng đam mê trị chơi điện tử, phải đọc sách nơi cĩ ánh sáng; Nêu các cách phịng tránh bệnh đau mắt hột mà em biết? Từ đĩ giáo dục cho các em khơng dụi tay bẩn vào mắt, khơng dùng chung khăn mặt, khơng tắm sơng, thường xuyên rửa mặt bằng nước muối pha lỗng, * Giáo dục KNS tư thế đứng thẳng Ví dụ 1: Bài “Bộ xương”: Ngồi việc khai thác như sách giáo khoa tơi cịn đặt các câu hỏi: Vì sao khi sai khớp phải chữa ngay khơng được để lâu? (để lâu bao khớp khơng tiết dịch nữa, sau này cĩ chữa khỏi xương vẫn cử động khĩ khăn). Qua đây giáo dục được cho HS khi bị sai khớp phải điều trị ngay, khơng được chần chừ vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc đi lại. 7