Sáng kiến kinh nghiệm Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh Lớp 1

doc 20 trang sangkien 9880
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nhung_dinh_huong_hinh_thanh_nen_nep_ho.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh Lớp 1

  1. Đề tài: Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CÁT TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT HẢI  Đề tài: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH NỀN NẾP HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 Dạy tốt Học tốt Người thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Hà Năm học : 2009 - 2010 Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 1 -
  2. Đề tài: Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1.  Phần 1:MỞ ĐẦU  I. LÍ DO: ăm học 2009 - 2010, tơi được nhà trường phân cơng dạy lớp 1. Xuất phát từ đặc điểm tình hình lớp nĩi riêng: học sinh là Ncon em của nhà nơng ít được sự quan tâm của gia đình, nền nếp cần phải uốn nắn nhiều, ý thức tự giác chưa cao dẫn đến các em chưa cĩ ý thức - chưa xác định được cho mình một hướng đi đúng trong học tập và kỉ luật, cịn rất tự do đồng thời kết hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi lớp 1 lần đầu tiên cắp sách tới trường, rất ngây thơ lại lạ trường lạ lớp, bạn bè chưa quen Lần đầu tiên cắp sách đến trường với bao bỡ ngỡ, chắc chắn rằng cả cha mẹ, thầy cơ cũng như chính bản thân mình, các em đều rất mong mình học được nhiều, biết được nhiều. Với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Nhà nước và nhân dân ta luơn quan tâm việc bảo vệ và chăm sĩc trẻ em, coi đây là sự nghiệp cao quý, là trách nhiệm to lớn đối với thế hệ tương lai, đối với tiền đề của dân tộc và của đất nước. Là người giáo viên dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, hơn ai hết chúng ta phải thấy được trọng trách của mình trong sự nghiệp trồng người. Làm sao cho học sinh yêu thích học tập cũng như hăng hái tham gia các hoạt động tập thể, sao cho các em cảm thấy trường học Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 2 -
  3. Đề tài: Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1. là ngơi nhà thứ hai của mình và mỗi ngày đến trường của các em thực sự là một ngày vui Muốn vậy các em cần được hình thành từng bước trong mọi hoạt động ở lớp, từ nền nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, trong gia đình và ngồi xã hội rất nhiều điều cần quan tâm mà mảng học tập là một mảng lớn trong giai đoạn các em đang ngồi trên ghế nhà trường. Vì chưa cĩ định hướng cụ thể nên các em cịn rất nhiều sai sĩt. Chính vì vậy, muốn cho các em cĩ nền nếp trong học tập cũng như trong sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học trong từng hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho các em ngay từ khi bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường. Nếu ngay từ lớp một được rèn nền nếp trong học tập một cách nghiêm túc và cĩ hiệu quả thì ở các lớp sau các em cũng sẽ là những học sinh cĩ nền nếp học tập tốt, tạo bước đi vững chắc cho các em trong việc học tập ở các lớp trên và tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu thành người cơng dân cĩ ích cho đất nước sau này – những con người cĩ trình độ văn hĩa, khoa học, nhanh nhẹn, nhạy bén đáp ứng với sự phát triển của xã hội, của khoa học tiên tiến trong thế kỷ 21. Xuất phát từ những lý do trên, tơi đã chọn đề tài: “Những định hướng để hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1”. II. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI: Vì những lí do trên, tơi cố gắng tìm ra “Những định hướng để hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1”. 1. Rèn nền nếp học tập trên lớp. Đến lớp học sinh được rèn nhiều kĩ năng như nghe, nĩi, đọc, viết. Tất cả các kĩ năng đĩ được rèn luyện thường xuyên trở thành thĩi quen, thành nền nếp trong học tập. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 3 -
  4. Đề tài: Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1. Ví dụ: trong giờ học vần, học sinh khi nào phát âm, đánh vần, khi nào đọc trơn, phân tích tiếng hay luyện nĩi đều theo hiệu lệnh của giáo viên: - Khi đánh vần, đọc trơn, giáo viên chỉ từng chữ ghi âm hay cả tiếng, từ. - Khi phân tích, giáo viên đặt ngang thước dưới tiếng hay từ cần phân tích. Học sinh thực hành theo dãy, theo nhĩm v.v Tất cả những việc ấy đều cần cĩ một nền nếp tốt nếu khơng sẽ ảnh hưởng tới chất lượng học tập của một giờ học. Trong những giờ học tập trên lớp, để đảm bảo khơng khí “Học mà vui, vui mà học”, giáo viên cần hướng cho học sinh cĩ nếp giơ tay phát biểu ý kiến, nếp chăm chú nghe giảng hay ý thức tham gia các trị chơi học tập v.v Việc này cần cĩ định hướng vì tâm lý lứa tuổi cịn nhỏ lại chưa bao giờ được uốn nắn trong việc học tập nên khi giáo viên hỏi, các em thường trả lời tự do lúc giáo viên chưa cho phép hoặc cĩ em đã biết giơ tay xin phát biểu, nhưng chưa đúng cách. Chính vì vậy tơi thấy rằng: để dạy một tiết học đủ thời gian 35 phút cĩ chất lượng và đảm bảo được khơng khí học tập của lớp thì phải đưa các em vào nền nếp học tập ngay từ đầu năm học. 2. Rèn nếp học tập ở nhà. Rèn nếp học tập ở nhà là một phần rất quan trọng trong vấn đề hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp một. Hiện nay, tình hình chung của nhà trường là học 1 buổi/ ngày, thời gian ở trên lớp ít, sau phần hướng dẫn của giáo viên ở lớp phần cịn lại là các em học ở nhà, vì vậy giáo viên cần phối hợp với gia đình hướng dẫn phần học ở nhà của các em. Rèn cho các em cĩ nền nếp Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 4 -
  5. Đề tài: Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1. về nhà biết ngồi vào gĩc học tập của mình, để đọc lại phần bài vừa học ở lớp và cùng với sự hướng dẫn của bố mẹ, tự soạn sách vở và đồ dùng học tập cho ngày hơm sau. 3. Rèn nếp giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. “Chữ đẹp là tính nết của những người trị ngoan” Chúng ta đều biết điều đĩ và thường một người học sinh giỏi, ngoan bao giờ sách vở đồ dùng học tập cũng đầy đủ, ngăn nắp, sách vở được giữ gìn cẩn thận, khơng quăn mép, quyển vở ngay ngắn, sạch đẹp Rèn nếp giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cũng là một trong những việc quan trọng trong việc dạy dỗ các em. Các em chưa thực sự cĩ ý thức trong việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. Nhiều em quyển sách cịn chưa được bọc cẩn thận dẫn đến rách bìa, bong trang, quyển vở quăn mép Đồ dùng học tập tuy cĩ nhưng vì chưa cẩn thận nên hay hỏng hoặc mất Như vậy việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cũng ảnh hưởng tới chất lượng học và nền nếp học tập. Ngay trong từng tiết học, nền nếp học tập cũng ảnh hưởng tới việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, cụ thể là học sinh cần cĩ đầy đủ sách vở đồ dùng học tập của từng mơn, thực hiện giờ nào việc nấy theo hướng dẫn của giáo viên, cĩ nếp khi sử dụng sách vở, cách giơ tay phát biểu, cách đặt tay khi viết để sách vở khơng bị quăn mép Như vậy, học sinh cĩ giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập tốt thì mới luơn cĩ đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập phục vụ cho tiết học. Ngược lại nền nếp học tập trong mỗi tiết học cũng giúp học sinh cĩ ý thức và thĩi quen trong việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 5 -
  6. Đề tài: Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1. III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Dạy lồng ghép vào trong tất cả các tiết học trên lớp, tập trung đánh giá vào các tiết sinh hoạt tập thể. - Phối hợp chặt chẽ với gia đình để hướng dẫn nền nếp học tập ở nhà cho các em. - Phát động phong trào giữ gìn sách vở sạch đẹp từ đầu năm, kiểm tra và cho thi giữa các tổ, cá nhân trong từng tháng, học kì. - Duy trì nền nếp học tập trong cả năm học. - Phát huy hình thức tuyên dương và khen thưởng. IV. CƠ SỞ VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Để thực hiện đề tài trên tơi đã tiến hành áp dụng một số kinh nghiệm mới trong quá trình giảng dạy cho học sinh lớp 1D năm học 2009 – 2010 tại trường Tiểu học Cát Hải, Phịng GD – ĐT Phù Cát. Nghiên cứu tình hình thực tế trên địa bàn giảng dạy, khảo sát tình hình đầu năm học của cả lớp. Nắm chắc hồn cảnh của từng em trong lớp để giúp đỡ và phối hợp với phụ huynh để giáo dục các em . Giáo viên cần chú ý xác định rõ học lực và hồn cảnh từng em, đề ra yêu cầu cụ thể, cĩ hướng giúp đỡ học sinh cá biệt. Học sinh cá biệt thì phải theo dõi từng ngày và phát huy tuyên dương tích cực của các em trong từng tuần. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 6 -
  7. Đề tài: Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1.  Phần 2: KẾT QUẢ  I. MƠ TẢ TÌNH TRẠNG SỰ VIỆC HIỆN TẠI. rong năm học 2009 – 2010, tơi là giáo viên chủ nhiệm lớp 1D. Bằng kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy ở khối lớp 1 tơi chú ý T ngay đến việc đưa ra định hướng để hình thành nền nếp học tập cho các em. Qua khảo sát thực tế tình hình chuẩn bị của các em khi bước vào lớp 1 ở địa bàn, nhất là phân trường mà năm đầu tiên tơi được phân cơng giảng dạy tơi nhận thấy rất nhiều việc cần phải quan tâm để rèn nền nếp cho các em. 1. Nền nếp học tập trên lớp: - Khi bắt đầu cắp sách đến trường, hầu hết các em đều chưa cĩ ý thức về nền nếp trong học tập. Mọi mơn học đối với các em là hồn tồn mới mẻ, khác hẳn với ở lớp mẫu giáo, gây nhiều lúng túng cho các em trong mỗi giờ học ví dụ như việc sử dụng đúng sách, vở, đồ dùng học tập cho từng mơn học; hay lấy được sách rồi lại loay hoay với việc tìm bài học Trên thực tế khi đi học rất nhiều em cịn thiếu sách vở đồ dùng: giờ tốn quên vở bài tập; giờ học vần, tập đọc quên sách Tiếng Việt; giờ viết khơng cĩ bút cá biệt cĩ em khơng mang cả cặp sách vì sáng ra dậy muộn, gia đình quên nhắc nhở 2. Nếp học tập ở nhà: - Nhìn chung về nhà học sinh chưa cĩ nền nếp học tập, chưa cĩ gĩc học riêng, nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học ở nhà của các em. Nhiều em khơng đủ đồ dùng học tập. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 7 -
  8. Đề tài: Những định hướng hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1. 3. Nếp giữ gìn sách vở đồ dùng học tập: - Các em chưa thực sự cĩ ý thức trong việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. Nhiều em quyển sách cịn chưa được bọc cẩn thận dẫn đến rách bìa, bong trang, quyển vở quăn mép Đồ dùng học tập tuy cĩ nhưng vì chưa cẩn thận nên hay hỏng hoặc mất Thực tế là học sinh lớp một ở độ tuổi 6 tuổi, các em cịn non nớt, lần đầu tiên cắp sách tới trường cịn nhiều bỡ ngỡ. Hơn nữa cĩ em được bố mẹ chiều chuộng, ví dụ: cịn bế đi học, dỗ dành con vào lớp Các em chưa cĩ tính tự lập trong học tập. Việc đi học và học tập cơ bản phụ thuộc vào bố mẹ, ví dụ : Bố mẹ soạn đồ dùng sách vở, thậm chí bài về nhà cũng làm hộ cho con. Cịn những gia đình khơng quan tâm thì: sách vở và đồ dùng học tập của các em luơn thiếu. Như vậy sẽ ảnh hưởng tới chất lượng học tập trên lớp, kết quả kém, đồng thời làm nền nếp khơng khí học tập của lớp cũng lộn xộn Từ cơ sở thực tế và những vấn đề cần thiết đã nêu để xây dựng cho học sinh lớp một cĩ được nền nếp học tập tốt, tơi nhận thấy rằng giáo viên phải kết hợp với cha mẹ học sinh kiên trì và thường xuyên uốn nắn, nghiêm túc và thực hiện tốt yêu cầu do giáo viên hay cha mẹ đưa ra khi hướng dẫn các em học tập và tơi đã đề ra một số nội dung giải pháp “ Những định hướng để hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1” II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP MỚI: Để các em cĩ sự chuyển biến nếp học tập tốt hơn lên trong từng tuần, từng tháng và hết học kỳ 1 các em phải cĩ nếp học tốt, nếp học đĩ phải trở thành kỹ năng của các em, ở lớp cơ khơng phải nhắc mà các em vẫn thực hiện tốt, ở nhà tự giác ngồi học. Cuối năm vẫn duy trì được nếp đĩ và tiếp các năm sau các em vẫn thực hiện tốt. Trường Tiểu học Cát Hải Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hà - 8 -