Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách giúp học sinh Lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số

doc 12 trang sangkien 01/09/2022 4760
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách giúp học sinh Lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_cach_giup_hoc_sinh_lop_4_thuc_h.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách giúp học sinh Lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số

  1. BM 01-Bia SK UBND HUYỆN CẨM MỸ TRƯỜNG TH. LÊ HỒNG PHONG Mã số: SÁNG KIẾN MỘT SỐ CÁCH GIÚP HỌC SINH LỚP 4 THỰC HIỆN TỐT SO SÁNH PHÂN SỐ Người thực hiện: Nguyễn Thanh Dũng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Toán  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến  Mô hình Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 1
  2. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục 1 Sơ lược lí lịch khoa học . 2 Lí do chọn đề tài . 3 Cơ sở lí luận và thực tiễn Cơ sở lí luận 3 Cơ sở thực tiễn 3 Tổ chức thực hiện các giải pháp Giải pháp 1: So sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số hoặc tử số (Dành 4 cho học sinh tiếp thu chậm) Giải pháp 2: So sánh bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng. (Dành cho học 5 sinh tiếp thu chậm) . Giải pháp 3: So sánh phân số với đơn vị (Dành cho học sinh tiếp thu chậm) . 6 Giải pháp 4: So sánh các phân số dựa vào các tính chất cơ bản của phân số. (Dành cho học sinh tiếp thu nhanh, có năng khiếu) 7 Giải pháp 5: So sánh phân số dựa vào phân số trung gian. (Dành cho học 7 sinh tiếp thu nhanh, có năng khiếu) Giải pháp 6: So sánh hai phân số dựa vào so sánh phần bù với 1 của các 8 phân số. (Dành cho học sinh tiếp thu nhanh, có năng khiếu) . Giải pháp 7: So sánh phân số bằng cách so sánh phần hơn với 1 của các phân số. (Dành cho học sinh tiếp thu nhanh, có năng khiếu) . 8 Giải pháp 8: So sánh hai phân số bằng cách so sánh phân số đảo ngược của chúng. (Dành cho học sinh tiếp thu nhanh, có năng khiếu) 9 Hiệu quả của sáng kiến . 9 Đề xuất, khuyến nghị khả năng áp dụng . 10 Danh mục tài liệu tham khảo 10 Phụ lục: Đề khảo sát . . 11 Phiếu nhận xét, đánh giá. 2
  3. BM02-LLKHSK SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thanh Dũng 2. Ngày tháng năm sinh: 22 / 5 / 1980 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Ấp 1 - Xuân Tây – Cẩm Mỹ - Đồng Nai 5. Điện thoại: 061. 3749057 (CQ)/(NR) ; ĐTDĐ: 0907256127 6. Fax: E-mail: dunglhpcm@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: Giáo viên giảng dạy, chủ nhiệm lớp 4 – Khối trưởng khối 4-5. 9. Đơn vị công tác: Trường TH. Lê Hồng Phong - Xuân Đông – Cẩm Mỹ - Đồng Nai II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2015 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tiểu học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm: 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập của phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4. + Một số giải pháp rèn Kĩ năng sống cho học sinh tiểu học + Một số giải pháp giúp giáo viên tiểu học khai thác và sử dụng hiệu quả các tính năng sẵn có của bộ thiết bị dạy học tiên tiến + Phương pháp dạy học: “Lấy học sinh làm trung tâm” trong dạy học môn Toán ở lớp 4 3
  4. BM03-TMSK Sáng kiến MỘT SỐ CÁCH GIÚP HỌC SINH LỚP 4 THỰC HIỆN TỐT SO SÁNH PHÂN SỐ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết môn Toán có một vị trí đặc biệt quan trọng. Đó là môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới thực, có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức rất cần thiết cho đời sống, sinh hoạt lao động. Đó cũng là công cụ rất cần thiết để học các môn học khác, ngoài ra toán học nó còn giúp phát triển tư duy cho học sinh. Đặc biệt năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, khả năng tư duy và hợp lý và diễn đạt đúng. Các suy luận đơn giản kích thích trí tưởng tượng . Đó cũng chính là một phần quan trọng trong mục tiêu của môn Toán ở Tiểu học. Để đáp ứng được mục tiêu trên, người giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy nhất là trong giai đoạn hiện nay. Dạy học môn Toán phải thực hiện được mục tiêu mới và quan trọng đó là: Giúp học sinh tích cực ứng dụng các kiến thức và kỹ năng về môn Toán để giải quyết những tình huống thường gặp trong đời sống hàng ngày. Nhiều giải pháp đã và đang được nghiên cứu và áp dụng để góp phần thực hiện mục tiêu nói trên. Chính vì vậy đòi hỏi người giáo viên không chỉ nắm vững nội dung, mục tiêu bài học mà phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm, đối tượng học sinh. Để nâng cao chất lượng dạy học cũng như phát huy được tính tích cực của học sinh trong dạy học toán mảng Phân số nói chung và trong dạy học phần So sánh phân số nói riêng là một việc làm rất cần thiêt đối với mỗi giáo viên. Chính vì thế mà tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm: Một số cách giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận. “Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên xã hội và con người ” (Điều 24, Luật Giáo dục) Toán học với tư cách là môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thực giúp con người có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức cơ bản cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao động. Đó cũng chính là những công cụ rất cần thiết để học các môn học khác và để tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh giúp cho hoạt động trong thực tiễn có hiệu quả. Trong chuơng trình Tiểu học mới, Phân số được đưa xuống dạy ở học kì II của lớp 4, một loại số mới biểu thị một hay nhiều phần bằng nhau của đơn vị. Nội dung so sánh phân số học sinh lớp 4 và lớp 5 được học chủ yếu thông qua so sánh phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số; dạng bài tập so sánh phân số có cùng tử số được giới thiệu ở tiết Luyện tập. Nhưng trên thực tế khi so sánh các phân số với nhau, ta có nhiều cách so sánh, trong đó có những cách so sánh phân số nhanh gọn mà không cần quy đồng mẫu số hoặc quy đồng tử số. 2. Cơ sở thực tiễn. + Về phía học sinh: Vướng mắc thường gặp 4
  5. - Một số bài toán so sánh phân số không được quy đồng - Một số bài toán so sánh phân số phức tạp mà việc so sánh bằng cách quy đồng mẫu sẽ gặp khó khăn. - Một số bài toán yêu cầu học sinh so sánh bằng nhiều cách khác nhau. - Một số bài toán yêu cầu so sánh phân số bằng cách hợp lí, thuận tiện nhất. - Một số bài toán so sánh phân số nhiều phân số phức tạp. + Về phía giáo viên: - Một số giáo viên cảm thấy ngại và thấy khó dạy ngay từ bài đầu tiên: Khái niệm phân số. Chưa thấy rõ được mối quan hệ giữa phân số và số tự nhiên, quan hệ giữa phân số và phép chia số tự nhiên, một điều quan trọng khi giảng dạy phần này. Chưa biết khai thác triệt đề các bài tập có trong chương trình để xây dựng bài mới để học sinh tiếp thu một cách tự nhiên và hiệu quả nhất. - Một số giáo viên chưa biết cách chọn lựa cách giải nào nhanh, gọn, hợp lí mà giúp nhiều học sinh có thể làm được để phát triển tư duy cho các em. Từ những thực tế trên, tôi thấy cần tìm ra những biện pháp cụ thể, thiết thực hơn để giúp học sinh tiếp thu chậm nắm được cách làm và giúp học sinh có năng khiếu phát huy năng lực của mình. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1. Giải pháp 1: So sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số hoặc tử số (Dành cho học sinh tiếp thu chậm) a. So sánh hai phân số cùng mẫu số: Ví dụ: So sánh hai phân số 3 và 5 7 7 Tổ chức cho các em có nhận xét gì về số 3, 5 ở phần tử số của 2 phân số và mẫu số của hai phân số đó như thế nào: Ta thấy : 3 c > ; b b b b a c a c Nếu a < c < ; Nếu a = c = b b b b b. So sánh hai phân số khác mẫu số (thường dùng cho bài toán có mẫu số nhỏ) Ví dụ: So sánh các cặp phân số sau : a) 2 và 4 b) 4 và 3 3 5 15 5 Tiếp tục cho cá nhân học sinh nhận xét mẫu số của hai phân số như thế nào, vậy thì làm cách nào để đưa về cùng chung mẫu số, học sinh suy nghĩ và trả lời, 5
  6. phải quy đồng mẫu số của hai phân số (nếu học sinh không trả lời tôi gợi ý cho học sinh), hướng dẫn cho học sinh quy đồng và so sánh Bài giải: a) Ta có : 2 = 2 5 = 10 ; 4 = 4 3 = 12 3 3 5 15 5 5 3 15 Vì 12 > 10 nên 4 > 2 15 15 5 3 b) Vì 15 : 5 = 3 nên 3 = 3 3 = 9 ; ta thấy 9 > 4 nên 3 > 4 5 5 3 15 15 15 5 15 Cho học sinh rút ra kết luận: Hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh tử số của chúng với nhau. c. So sánh 2 phân số cùng tử số : Ví dụ: So sánh 2 phân số 7 và 7 10 15 Bài giải : 10 7 10 15 Cho học sinh rút ra kết luận: Hai phân số cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. Từ ví dụ trên tôi hướng cho học sinh cách thực hiện theo công thức chung như sau: a a a a a a và ( b,d ≠ 0 ): Nếu b ; Nếu b > d < b d b d b d a a Nếu b = d = b d d. So sánh 2 phân số khác tử số: (thường dùng cho các bài toán có tử số nhỏ) Ví dụ: So sánh các cặp phân số a. 4 và 5 b. 4 và 8 7 8 7 9 Tiếp tục cho cá nhân học sinh nhận xét mẫu số của hai phân số như thế nào, vậy thì làm cách nào để đưa về cùng chung mẫu số, học sinh suy nghĩ và trả lời, phải quy đồng mẫu số của hai phân số (nếu học sinh không trả lời tôi gợi ý cho học sinh), hướng dẫn cho học sinh quy đồng và so sánh Bài giải : a. 4 = 4 5 = 20 ; 5 = 5 4 = 20 7 7 5 35 8 8 4 32 Vì 20 < 20 nên 4 < 5 35 32 7 8 b. 4 = 4 2 = 8 Vì 8 < 8 nên 4 < 8 7 7 2 14 14 9 7 9 Cho học sinh rút ra kết luận: Muốn so sánh hai phân số không cùng tử số,ta có thể quy đồng tử số hai phân số đó rồi so sánh mẫu số của chúng với nhau. 6
  7. 2. Giải pháp 2: So sánh bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng. (Dành cho học sinh tiếp thu chậm) Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét các phân số, cho học sinh dựa vào sơ đồ đoạn thẳng suy nghĩ làm thế nào để so sánh hai phân số đã cho dưới đây bằng cách nhanh nhất từ đó tôi hướng cho các em cách giải như sau: Ví dụ: So sánh hai phân số sau (không quy đồng tử hay mẫu): 1 và 2 4 5 Bài giải : Ta có sơ đồ : 1 4 2 5 Cho các em nhận xét và rút ra kết luận: Ta có thể so sánh hai phân số bằng việc biểu diễn từng phân số trên các đơn vị đo độ dài như nhau rồi so sánh độ dài biểu thị từng phân số với nhau. Phân số nào có độ dài biểu thị lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Lưu ý: Cách này chỉ dùng để so sánh các cặp phân số có tử số và mẫu số của mỗi phân số đều nhỏ đủ để có thể biểu thị trên sơ đồ. 3. Giải pháp 3: So sánh phân số với đơn vị (Dành cho học sinh tiếp thu chậm) Ví dụ: So sánh phân số với 1. a) 4 b) 9 c) 5 7 2 5 Tương tự cho học sinh nhận xét các phân số, cho học sinh suy nghĩ làm thế nào để so sánh các phân số trên với 1, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1 từ đó tối hướng cho các em cách giải như sau: Bài giải: a) Ta thấy : 4 2 vì 2 = 1; 9 > 1 nên 9 > 2 2 2 2 2 2 2 c) Ta có : 5 = 1 5 Cho học sinh rút ra kết luận: Nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. a nếu a < b thì a < 1. Nếu phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân b b 7