Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh Lớp 1

doc 25 trang sangkien 8320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_lam_tot_cong_tac_chu.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh Lớp 1

  1. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay cần phải đổi mới về mục tiêu và phương thức đào tạo. Đào tạo ra lực lượng lao động cĩ chất lượng cao và sáng tạo cĩ khả năng tự học, tự nghiên cứu suốt đời. Đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. Một vấn đề đặt ra để thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện cĩ đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp. Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực cơng dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với lứa tuổi học sinh ở bậc Tiểu học nĩi chung và lớp Một nĩi riêng là lứa tuổi ngây thơ trong trắng hay giận hờn, thích đùa giỡn, thích được khen, thích được yêu thương. Chính vì thế các em rất dễ bắt chước những cái xấu, nhưng cũng dễ dàng tiếp thu cái hay, cái đẹp, để trở thành con ngoan trị giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, trước hết phải xác định được vai trị của mình. Đĩ là giáo dục đạo đức và truyền thụ kiến thức cho học sinh. Bên cạnh đĩ cịn phải quản lý việc học tập và rèn luyện của giáo viên đối với học sinh. Là những người trực tiếp giảng dạy ở bậc Tiểu học, chắc là mỗi chúng ta ai cũng trăn trở về vấn đề giáo dục học sinh, đưa các em vào nề nếp nhưng vẫn giữ được sự sáng tạo, linh hoạt của các em. Với tơi đây là một vấn đề quan trọng mà mỗi chúng ta khơng những dạy cho các em kiến thức mà cịn cần phải rèn luyện cho học sinh tính kỉ luật, ý thức tốt trong các hoạt động. Xuất phát từ lý do trên trong khuơn khổ cho phép, tơi quyết định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1” Đối tượng là học sinh lớp 1C. Giáo viên và một số phụ huynh học sinh. Trang - 1 -
  2. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh, giáo viên tiểu học trường TH An Nhơn Nghiên cứu tạp chí giáo dục và thời đại Nghiên cứu tài liệu tâm lý học tiểu học. Trong đề tài này tơi đã nghiên cứu rất nhiều phương pháp như: 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua tài liệu giúp tơi cĩ cơ sở lý luận, về đề tài nghiên cứu. Bằng cơ sở lý luận. Tìm hiểu ở tạp chí giáo dục, các điều cơng ước Quốc tế về quyền trẻ em và qua thơng tin đại chúng. Giúp tơi nhận thức được rằng phải áp dụng lý luận vào thực tiễn để phục vụ cho cơng tác chủ nhiệm lớp được tốt hơn. 2. Phương pháp điều tra: Gặp gỡ giáo viên mẫu giáo năm trước nắm bắt tình hình học sinh. Tìm hiểu tính cách của các em (Đặc biệt là học sinh cá biệt và học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn). 3. Phương pháp tổng hợp đánh giá: Tổng hợp và phân loại học sinh theo từng giai đoạn: Qua khảo sát chất lượng đầu năm, kiểm tra cuối kỳ I, lý giải nguyên nhân (chủ quan, khách quan) và đề ra biện pháp khắc phục. Mục đích của đề tài này là tìm hiểu và tìm ra những biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 1 giữ vở sạch và viết chữ đẹp hơn. Trang - 2 -
  3. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong cơng cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến vai trị của giáo dục. Đảng ta khẳng định mục tiêu của giáo dục là “Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân lực đào tạo nhân tài” để mục tiêu đĩ được thực hiện cĩ hiệu quả, việc cải tiến phương pháp dạy học “Phát huy tính tích cực của học sinh” là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Lớp 1 là lớp rất quan trọng, là nền tảng trang bị kiến thức cho các em học lên lớp trên tốt hơn. Muốn học tốt ở lớp trên, cuối năm lớp 1 các em phải đọc thơng, viết thạo, xây dựng được nề nếp học tập. Để cĩ nhiều trị ngoan mỗi giáo viên khơng những phải rèn đạo đức cho các em mà phải rèn tính cẩn thận cho mỗi học sinh. Vì với học sinh lớp 1 tư duy của các em là tư duy cụ thể. Thích tham gia vào mọi hoạt động, thích chứng tỏ mình trước đám đơng. Các em cĩ khả năng tự điều khiển cả hoạt động tâm lý của bản thân thể hiện ở chỗ ngồi im nghe cơ giáo giảng bài, khơng tự do chạy nhảy. Các em cĩ tính tị mị, muốn biết nhiều thứ thành tính ham biết, ham học. Các em cịn kiểm chế được tính hiếu động, tính bột phá và cĩ khả năng chuyển chúng thành tính năng động như trong kỉ cương, nề nếp, nội quy của lớp học. Ta nĩi tư duy của các em là ta duy cụ thể, đúng vậy ở học sinh lớp 1 tư duy và tri giác thường gắn liền với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ, các em muốn tư duy, tiếp thu bài tốt thì rất cần cái trực quan, cái sinh động để các em tư duy tốt hơn, dễ gây ấn tượng tích cực đến các em vì thế giáo viên cần nắm bắt đặc điểm này mà truyền thụ kiến thức, hình thành thĩi quen cho các em như giáo viên cần viết mẫu rõ ràng, đúng, đẹp, mọi cử chỉ, hành động của giáo viên cần phải chuẩn thì học sinh sẽ bắt chước làm theo. Trang - 3 -
  4. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1 II- CƠ SỞ THỰC TIỄN. Lâu nay nhiều thế hệ thầy cơ đã trăn trở gĩp nhiều cơng sức để rèn luyện cho học sinh tuy nhiên vẫn gặp nhiều khĩ khăn vướng mắc. Mặt khác một số lại cho rằng đối với học sinh lớp 1 các em chỉ cần biết đọc, biết viết là tốt rồi. Nên chỉ cần dạy cho các em biết đọc, biết viết đi sâu nghiên cứu cách rèn luyện cho học sinh nề nếp học tập, tính kỉ luật, và cách giữa gìn vở sạch chữ đẹp và họ nghĩ lên lớp lớn các em khắc sẽ biết. Đĩ là một sai lầm lớn vì càng ở lớp bé các em càng cần phải được rèn luyện để hình thành nề nếp, đi vào khuơn khổ. Qua đi dự giờ, kiểm tra tìm hiểu ở một số lớp 1, tơi thấy đa phần các em chưa cĩ tính tự quản cao khi khơng cĩ giáo viên, cịn hay chọc ghẹo bạn, hay nĩi leo trong giờ học, tình trạng khơng viết và làm bài ở nhà cịn nhiều . Chữ viết của các em chưa đẹp, mép vở cịn quăn, nhiều em chưa bao bọc vở. Về nhà khơng cĩ sự hướng dẫn, nhắc nhở, uốn nắn kịp thời của phụ huynh. Nhiều phụ huynh chưa cĩ sự quan tâm tới con em mình, khơng mua đủ đồ dùng học tập. III- THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 1. Thực trạng: a) Tình hình của lớp đầu năm: Năm học 2014 - 2015 tơi được Ban Giám hiệu nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 1C. Với tổng số học sinh là: 21 em. Trong đĩ nữ 10 em, dân tộc 21 em, lưu ban : 8em. Qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp của tơi chủ nhiệm kết quả được thể hiện trong bảng : Trang - 4 -
  5. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1 Mơn Giỏi Khá TB Yếu Tốn 0 1 4 16 Tiếng việt 0 1 4 16 b) Đối với giáo viên: Tất cả giáo viên cĩ tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong giảng dạy. Khơng ngừng học hỏi để vươn lên, xây dựng và áp dụng những sáng kiến và kinh nghiệm trong giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục là mục tiêu phấn đấu của tập thể Hội đồng Sư phạm của nhà trường. 2. Nguyên nhân: Với học sinh lớp 1 tồn bộ các em là người dân tộc, một số em đã học qua lớp mẫu giáo 5 tuổi nhưng chỉ được vài em thuộc bảng chữ cái, nhiều em chưa biết cầm bút để viết, nhiều em cịn nĩi tiếng dân tộc khơng nĩi được tiếng kinh . Kinh tế gia đình của các em khĩ khăn, bố mẹ các em khơng biết chữ. Nên việc quan tâm của gia đình đến việc học tập của con em mình là khơng cĩ. Ở lứa tuổi này các em chưa cĩ ý thức được tầm quan trọng của việc học, chưa cĩ nề nếp, cũng như chưa cĩ ý thức tự học ở nhà. Đến lớp khơng chú ý nghe giảng, một số em cịn lười học. Trước tình trạng chung của lớp, tơi rất băn khoăn trăn trở làm thế nào để làm cơng tác chủ nhiệm của mình, cũng như ngày một đưa chất lượng của lớp đi lên theo nghị quyết hội nghị viên chức đầu năm học đã đưa ra cũng như yêu cầu chung của đất nước là: “xã hội hĩa giáo dục”. Một vấn đề đặt ra nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện trong tương lai. Bởi vì mỗi năm học đều cĩ những đối tượng học sinh khác nhau, mỗi năm tâm sinh lý học sinh cĩ phần thay đổi. Ta khơng thể sử dụng một phương pháp cứng nhắc. Các em cũng như những cây non mới lớn đang phát triển, cần uốn nắn dần dần từ đầu, nhưng khơng gị ép theo một khuơn mẫu nhất định sẵn, mà phải tiến hành từ từ phù hợp với từng đối tượng học sinh mà giáo viên phải cĩ kế hoạch hợp lý. Trang - 5 -
  6. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1 Để đưa học sinh vào nề nếp học tập, rèn luyện đạo đức tác phong. Nhưng giáo viên chủ nhiệm lớp phải đề ra kế hoạch, biện pháp như thế nào ? để phong trào của lớp được thực hiện một cách cĩ hiệu quả. Đĩ là nhiệm vụ cần thiết mà người giáo viên cần phải thực hiện ngay từ buổi đầu khi nhận lớp. III/. MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Từ đặc điểm vùng, miền và điều kiện phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội ở địa phương mà trường đứng chân. Từ thực trạng nhà trường nĩi chung và đối với lớp 1 nĩi riêng tơi đã xây dựng và áp dụng một số kinh nghiệm về cơng tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1 nhưng điều đầu tiên người giáo viên cần phải nắm rõ được vai trị, trách nhiệm của mình. 1/. VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 1.1 Giáo viên xác định được vai trị của mình: Giáo viên thấy được mục đích chính của việc dạy học, là dạy dỗ, giáo dục, rèn luyện con người. Muốn làm được việc này giáo viên phải là người gương mẫu chấp nhận mọi vất vả, khơng quản ngại khĩ khăn, luơn cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, bản thân phải cĩ nỗ lực lớn, đầu tư nhiều thời gian, phải cĩ tâm huyết với nghề, khơng thối thác buơng xuơi mà phải kiên trì bền bỉ, chịu khĩ thì mới đưa các em vào nề nếp. Bởi ở mỗi năm học các em đều nhận được những phương pháp và kiến thức mới, tiếp thu được những cái hay, cái đẹp riêng. 1.2 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh: Đây là cơng việc xuyên suốt cả một năm học. Đầu tiên là tơi theo dõi từng diễn biến cá nhân học sinh, rà sốt lý lịch học sinh. tìm hiểu học sinh cĩ hồn cảnh đặc biệt. Giáo viên phải sắp xếp thời gian đến gia đình thăm hỏi tình hình vài lần, tạo điều kiện tốt cho việc thơng tin hai chiều, hoặc qua những lần họp Trang - 6 -