Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên - Năm học 2008-2009

doc 12 trang sangkien 29/08/2022 7820
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_boi_duong_giao_vien_n.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên - Năm học 2008-2009

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN EAKAR TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC THỊ BƯỞI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NĂM HỌC : 2008 -2009 HỌ VÀ TÊN : VŨ THỊ HOA CHỨC VỤ : PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC THỊ BƯỞI Eakar, ngày 5 tháng 4 năm 2009 1
  2. PHẦN I: MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do khách quan Như chúng ta đã biết giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, do vậy giáo viên tiểu học cĩ một vị trí , vai trị quan trọng. giáo viên tiểu học là người gĩp phần quyết định trong việc thực hiện hoạt động dạy và học cĩ chất lượng, thực hiện phổ cập giáo dục, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những con nhười phát triển tồn diện. Trong những năm gần đây sự nghiệp giáo dục- đào tạo ở việt Nam được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 đã chỉ rõ: “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ , thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản đề học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.” Đảng, Nhà nước ta coi giáo dục cùng với khoa học, cơng nghệ là quốc sách hàng đầu. trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khĩa IX tại đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã nhấn mạnh: “ Đổi mới tồn diện giáo dục và đào tạo , phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi mới phương pháp dạy học thực hiện chuẩn hĩa - hiện đại hĩa - xã hội hĩa, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”. Mà đội ngũ giáo viên là người quyết định yếu tố này, vì thế cần phải cĩ đội ngũ giáo viên chất lượng cao. Vì vậy cơng tác bồi dưỡng giáo viên là hết sức cần thiết và cấp bách. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tức là nâng cao tư tưởng, chính trị, đạo đức và chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên . Tạo ra được đội ngũ vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng được sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Chính vì lẽ đĩ các nhà trường đơn vị quản lý trực tiếp và sử dụng đội ngũ giáo viên thì cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phải được các cấp quản lý nhận thức sâu sắc và cĩ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, phù hợp để cơng tác này đạt được hiệu quả cao nhất. 2. Lý do chủ quan: Là người làm cơng tác quản lý ở trường tiểu tiểu học Mạc Thị Bưởi đã nhiều năm. Tơi nhận thấy đội ngũ giáo viên của trường cơ bản đủ về số lượng, đồng bộ về trình độ đào tạo. Tuy nhiên vẫn cịn một số giáo viên cịn “sức ì” rất lớn, tự bằng lòng với bản thân, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay. Cơng tác giáo dục trong nhà chưa được phụ huynh quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng cịn nhiều, chất lượng giáo dục chưa cao. Là người phụ trách mảng chuyên mơn trong nhà trường, bản than tơi luơn băn khoăn, trăn trở về điều này, làm thế nào để nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên, làm sao để mỗi giáo viên thấy được vị trí của mình 2
  3. trong xã hội , bản thân họ cịn non yếu ở vấn đề gì để từ đĩ tích cực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề cho bản thân. Từng bước đáp ứng được yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục và của tồn xã hội. Chính vì vậy tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức, hoạt động bồi dưỡng giáo viên năm học : 2008- 2009” nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của trường. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng giáo viên ở trường Mạc Thị Bưởi, đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong thời gian tới. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Tìm hiểu cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận của đề tài. 2. Phân tích thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường. 3. Đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bồi dưỡng giáo viên là hoạt động cĩ nhiều hình thức đa dạng và phong phú. Song trong tơi chỉ nghiên cứu cơng tác bồi dưỡng giáo viên của trường thông qua các phương thức : dự giờ, thao giảng, sinh hoạt tổ chuyên mơn. PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Cơ sở pháp lý. * Chỉ thị 40 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 15/6/2004 và quyết định số số 09/2005/QD- TTg của thủ tướng chính phủ về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hĩa, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý theo hướng chuẩn hĩa, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đội ngũ, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên mơn của nhà giáo , đáp ứng địi hổi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước” Luật giáo dục 2005 đã chỉ rõ : Nhà giáo cĩ quyền được nâng cao trình độ , bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ ( điều 73) - Nhà nước cĩ chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hĩa nhà giáo (điều 80) - Chỉ thị số 22/2003/CT- BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đề ra mục tiêu bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục 3
  4. hang năm là: “ Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác Lê - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của nhà nước và của ngành, nâng cao năng lực chuyên mơn nghiệp vụ theo hướng cập nhật, hiện đại hĩa phù hợp với thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam” 2.Cơ sở lý luận 2.1.Khái niệm : - Bồi dưỡng : Làm cho tốt hơn, giỏi hơn.( Từ điển Tiếng Việt) - Bồi dưỡng giáo viên: Là các hoạt động học tập , làm tăng thêm trình độ hiện cĩ về kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm giúp cho cán bộ, giáo viên thực hiện cơng tác cĩ hiệu quả 1.2. Mục đích của hoạt động bồi dưỡng giáo viên Đối với nhà trường đơn vị trực tiếp quản lý và sử dụng đội ngũ giáo viên, thì cơng tác bồi dưỡng phải được nhận thức sâu sắc và tổ chức thực hiện tốt. chúng ta đặc biệt chú trọng đến hoạt động bồi dưỡng của nhà trường, vì vai trị và ý nghĩa lớn lao của cơng tác này.Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược, đây là cơng việc phải làm thường xuyên, liên tục và lâu dài để xây dựng một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu và cĩ chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài của nhà trường. Mặt khác, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cịn mang tính cấp bách bởi nhà trường phải thực hiện ngay những yêu cầu của năm học, những chỉ đạo của ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học Việc bồi dưỡng giáo viên cịn là quyền lợi, nghĩa vụ và nhu cầu của giáo viên. Cơng tác bồi dưỡng sẽ đẩy mạnh sự phát triển về chuyên mơn, nghiệp vụ của tất cả giáo viên, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Tham gia hoạt động bồi dưỡng sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi khi làm việc với chương trình mới, cĩ thái độ tích cực và thích ứng với những thay đổi nhanh và thách thức của thời đại. Hoạt động bồi dưỡng được thực hiện bằng nhiều hình thức tại cơ sở, tại trường gĩp phần xây dựng tinh thần cộng tác, làm việc theo tổ, nhĩm trong nhà trường. Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng sẽ kích thích giáo viên làm việc chăm chỉ, tích cực để hồn thành nhiệm vụ của mình. Khi tham gia bồi dưỡng thường xuyên sẽ gĩp phần nâng cao ý thức, phương pháp, kỹ năng, thĩi quen tự học của giáo viên. Cơng tác bồi dưỡng cịn giúp giáo viên cảm nhận, tự đánh giá tốt hơn khi họ hồn thành cơng việc và cĩ sự tiến bộ trong cơng tác . 1.3. Nguyên tắc bồi dưỡng giáo viên Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên là cơng việc rất cấp bách trước yêu cầu đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế. Trong quá trình đổi mới nội dung và phương 4
  5. pháp bồi dưỡng giáo viên ở các cấp, một số nguyên tắc đã được đúc kết, được coi là sự vận dụng nguyên lý giáo dục của Đảng, Nhà nước trong nhà trường • Nguyên tác bảo đảm tính thống nhất giữa bồi dưỡng tư tưởng, chính trị đạo đức, với chuyên mơn, nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn. • Hoạt động bồi dưỡng khơng bao giờ kết thúc. Mỗi giáo viên cần phải xác định rõ là phải học tập thường xuyên và suốt đời. • Mỗi nhà trường cần phải thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng phù hợp với thực tế trường mình • Bơì dưỡng tại trường sẽ thành cơng hơn khi gửi cán bộ giáo viên bồi dưỡng nơi khác. Cần khuyến khích càng nhiều người bồi dưỡng càng tốt • Cần phân tích nhu cầu và mối quan tâm của giáo viên để đưa ra nội dung cách thức phù hợp “ về tuổi tác, hiểu biết, kinh nghiệm, nhu cầu và hứng thú học tập” • Trong cơng tác bồi dưỡng cố gắng sử dụng tất cả các nguồn lực cĩ sẵn trong nhà trường. • Bồi dưỡng thường xuyên giúp nhà trường luơn đổi mới và cĩ thể đối mặt được những thử thách mới. 1.4.Nội dung bồi dưỡng giáo viên Trong nhà trường, người giáo viên cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đào tạo, rèn luyện, phát triển trí tuệ và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ. Ở tầm vĩ mơ, đội ngũ giáo viên gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010, Đảng ta đã nêu rõ : “ Cơng nghiệp hĩa gắn với hiện đại hĩa ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển. Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế tri thức ở nước ta” Ngày nay cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh, tạo ra những phương pháp, phương tiện giao lưu mới, mở rộng các khả năng học tập tạo cơ hội cho mỗi người cĩ thể học dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhà trường khơng cịn là nơi duy nhất đem đến cho học sinh những tri thức mới. Tuy nhiên giáo dục trong nhà trường dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giáo viên vẫn là con đường đáng tin cậy và cĩ hiệu quả nhất làm cho thế hệ trẻ tiếp thu cĩ mục đích tri thức khoa học . Vai trị của giáo viên là phải lựa chọn những tri thức cơ bản, hiện đại phù hợp với mục tiêu giáo dục của bậc học, chuyển tải đến học sinh với sự hấp dẫn cao . Trong bối cảnh kỹ thuật cơng nghệ phát triển đang tạo ra sự chuyển dịch hướng giá trị, giáo viên khơng chỉ đĩng vai trị truyền đạt trí thức mà cịn phải phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi của học sinh, đảm bảo người học làm chủ được và biết ứng dụng hợp lý những tri thức đĩ, giáo viên phải quan tâm phát triển ở 5