Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức học nhóm kết hợp với truy bài 15 phút mỗi buổi học

doc 12 trang sangkien 30/08/2022 2860
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức học nhóm kết hợp với truy bài 15 phút mỗi buổi học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_hoc_nhom_ket_hop_voi_truy_bai.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức học nhóm kết hợp với truy bài 15 phút mỗi buổi học

  1. LỜI MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực giáo dục, người thầy khơng chỉ cĩ lịng “ yêu nghề mến trẻ ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng hơn nữa là phải cĩ một biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên chủ nhiệm phải cĩ biện pháp giúp các em cĩ ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say và thi đua trong học tập . Qua thực tế, để nâng cao chất lượng dạy và học, ổn định nề nếp của học sinh trước buổi học có rất nhiều biện pháp như: học sinh tự xem bài, dò bài cho nhau . Nhưng vẫn chưa có biện pháp tiến hành để đạt hiệu quả cao như mong muốn, do đó cần tìm tòi biện pháp thiết thực hơn để nâng cao chất lượng dạy – học Thời gian vừa qua, truy bài 15 phút đầu giờ làm cho tình hình học tập của học sinh nhiều lớp có tiến bộ rõ rệt: nề nếp ổn định, học tập khá lên hơn số học sinh vi phạm về học tập giảm xuống. Song song đó, để giúp các em trong lớp chủ nhiệm ôn bài, chuẩn bị bài trước khi bắt đầu mỗi buổi học và lấy lại kiến thức căn bản, nhanh nhất, có hiệu quả nhất ở lớp - ở trường đồng thời tạo sự gắn bó, đoàn kết tập thể lớp, tôi chọn đề tài “Tổ chức học nhóm kết hợp với truy bài 15 phút mỗi buổi học ”. Phạm vi đề tài này chủ yếu là nghiên cứu về cách tổ chức các nhóm học tập trong lớp kết hợp với 15 phút đầu giờ. Rất mong nhận được sự đĩng gĩp của thầy cơ để giúp tơi làm cơng tác giáo dục ngày càng đạt kết quả cao hơn. 1
  2. I. THỰC TRẠNG CHUNG: 1.Thuận lợi : - Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường, đề ra kế hoạch cụ thể truy bài 15 phút đầu giờ, giáo viên chủ nhiệm theo dõi, kiểm tra, đơn đốc thường xuyên. - Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời của đồn đội, của ban thi đua trong nhà trường, của giáo viên bộ môn, quan tâm từ phía phụ huynh và chính quyền. 2. Khĩ khăn : Trong tình hình hiện nay, có nhiều vấn đề xã hội làm cho việc học tập, ý thức học tập của các em phần nào bị giảm sút. 15 phút trước khi vào học tiết thứ nhất của mỗi buổi học chính khoá, đa số học sinh lo đùa giỡn, nói chuyện, đi ngoài hành lang, rất ít học sinh ngồi tại chỗ ôn bài, chuẩn bị bài mới, thậm chí có em còn chưa vào trường, lớp . Do đó, tiết học của các em còn nhiều hạn chế: - Ổn định lớp chậm, ồn ào. - Bài cũ chuẩn bị còn sơ sài. - Bài mới không xem trước .nên tiếp thu rất chậm. - Không thường xuyên trao đổi, học tập cùng nhau nên sự đoàn kết ở tập thể chưa được phát huy; hoạt động phong trào cịn yếu - Biểu hiện tính cá nhân nhiều hơn tinh thần tập thể, một số học sinh chỉ lo cho bản thân- chưa quan tâm giúp đỡ bạn yếu kém. Kết quả: kiến thức cũ các em không nhớ, kiến thức mới chưa tiếp thu kịp nhiều lần như thế các em bị mất căn bản, học lực yếu-kém! II. GIẢI PHÁP: Để xác định động cơ trong học tập, nâng cao chất lượng buổi học chung, tôi thấy cần chọn cho các em áp dụng giải pháp “Tổ chức học nhóm kết hợp với truy bài 15 phút mỗi buổi học”. 1. Nội dung thực hiện: - Đầu tiên tôi chia nhóm nhỏ, sau đó phân công cán sự bộ môn tiến hành quản lý và thực hiện học nhóm kết hợp với truy bài 15 phút mỗi buổi học. - Mỗi nhóm học tập theo thời khoá biểu trái buổi, có thể trước hoặc sau khi học khoảng 15-20 phút. Nếu học vào chủ nhật thì tập trung thành nhóm lớn(cả lớp) và mượn ột phòng học tại trường. - Nếu truy bài đầu giờ thì sẽ ngồi theo sơ đồ lớp(đã sắp xếp đúng nhóm). Nhóm trưởng hướng dẫn những phần khó hiểu của bài cũ khoảng 10 phút, sau đó các thành viên của nhóm sẽ tự xem bài mới trong 5 phút còn lại. * Trước khi thực hiện 15 phút đầu giờ yêu cầu: 2
  3. - Tất cả các học sinh phải chuẩn bị trước bài cũ và xem trước bài mới khi đến trường. - Học sinh phải có mặt ở lớp 15 phút trước khi vào tiết thứ nhất. * Quy định chung: - Nếu em nào không thực hiện học nhóm và truy bài 15 phút đầu giờ sẽ trừ 10 điểm hạnh kiểm/lần; - Tổ nào có cá nhân vi phạm sẽ trừ 20điểm/lần; GVCN phê vào sổ liên lạc gởi về gia đình - Nếu vi phạm quá 3 lần/ tháng sẽ xếp hạnh kiển yếu tháng đó, 3lần hạnh kiểm yếu trong một học kì thì học kì đó sẽ xếp hạnh kiểm yếu 2. Biện pháp thực hiện: a) Đầu tiên tôi cho các em chọn nhóm và truy bài 15 phút đầu giờ theo nhóm và giải thích cho các em: * Học nhĩm là gì? Học nhĩm, nghĩa là các em khơng phải ngồi trên lớp với các thầy cơ bộ mơn thay phiên nhau dạy, cũng khơng phải ngồi ở nhà một thầy cơ bộ mơn nào đĩ để học mà chỉ cĩ học sinh với nhau. Thế nhưng học nhĩm với hội bạn cũng cĩ những ưu điểm hơn các cách học khác. Đĩ là khơng khí tương đối dễ thở hơn và thời gian thì tự do. Các em cĩ thể đến học nhĩm trễ mà chẳng sợ bị ghi tên kỷ luật hay bị thầy cơ quở trách, Học nhĩm nghĩa là vừa đĩng vai giáo viên và cũng kiêm luơn học sinh, các em vừa cĩ thể ngồi giảng giải các bài tốn "tủ" của mình cho bạn kế bên, vừa cĩ thể quăng một mớ câu hỏi mà bạn cịn thắc mắc trên lớp và chưa dám hỏi trực tiếp giáo viên bộ mơn cho bạn khác giải đáp. *. Những mơn nào cĩ thể học nhĩm? Và học như thế nào? Cịn với các mơn Tốn - Lý - Hố thì địi hỏi trong nhĩm phải cĩ một thành viên "nhỉnh" hơn các thành viên cịn lại một tẹo. Vì nếu như ai cũng như nhau thì khi gặp một bài tốn khĩ, sẽ cĩ vơ số những cặp mắt ngơ ngác nhìn nhau, vị đầu bức tĩc rồi cả nhĩm sẽ quyết định vẽ một trái bí thật to vào bài giải mất thơi! Hầu hết khi học nhĩm với các mơn này, trong nhĩm phải cĩ ít nhất một “XY” thơng minh và tận tình nào đĩ để giảng giải từng chi tiết cho các bạn của mình. * Nếu học thật sự nghiêm túc thì tất cả các mơn từ xã hội học đến các mơn khoa học các em đều cĩ thể học nhĩm. Đối với các mơn nằm trong diện học thuộc lịng, hình thức học nhĩm cĩ vẻ đơn giản hơn, vì những con chữ đã được phơi bày ra trước mắt, việc cịn lại của các em chỉ là ghi vào bộ nhớ và trả bài lại cho nhau. Sau đĩ bạn sẽ làm cơng việc ngược lại với từng thành viên trong nhĩm. Điều đĩ sẽ giúp các em tiếp thu bài rất tốt, vì các em sẽ nghe bạn 3
  4. mình trả đi trả lại một bài học thật nhuần nhuyễn và điều đĩ sẽ khắc sâu vào bộ nhớ của mình hơn là khi tự ngồi một gĩc ở nhà lẩm bẩm một mình. b). Tổ chức: * Nhóm nhỏ: gồm 4 - 6 học sinh có một em làm trưởng nhóm giám sát việc học nhóm và truy bài 15 phút đầu giờ. - Cả lớp có 9 nhóm, phân chia theo vị trí chỗ ngồi, gần nhà hoặc chơi thân với nhau nhưng đảm bảo nhóm nào cũng có một cán sự bộ môn, học khá- giỏi đều nhau: + Nhóm 1: Phước(nhóm trưởng), Paul, Cát Phương, Quyên, Phú. + Nhóm 2: Văn Ni, Ngọc Thái, Nho, Sương. + Nhóm 3: Nguyễn Nhật, Vĩnh Phát, Đức Nhân, Quân, Thân, Tô Ni. + Nhóm 4: Ngọc Nhân, Kim Thanh, Kim Thảo, Thành Phong, Tân + Nhóm 5: Quế Phương, Quy, Trúc Phương, Xuân, Thảo 2. + Nhóm 6: Nhường, Tâm, Bùi Nhựt, Đào Nhựt, Thành, Ngọc Sơn. + Nhóm 7: Trường Sơn, Sang, Lư Phát, Quốc Thanh. + Nhóm 8: Hoài Phương, Văn Phong, Hoàng Thái, Phúc. + Nhóm 9: Đoàn Thảo, Diễm Phương, Quỳnh, Mai Phương, Thảo 1. c) Cách tiến hành truy bài và học nhóm nhỏ: - Thời gian: 15 phút đầu giờ mỗi buổi học chính khoá, trước khi học trái buổi môn thể dục, học nghề. . - Cán sự bộ môn(của môn có tiết học hôm đó) lên bảng hướng dẫn những phần bài học, bài tập đã học tương đối khó từ 5-10 phút trước mỗi buổi học. Ví dụ: * Môn Toán: Ngọc Nhân(nhóm 4) sẽ hướng dẫn giải bài tập phần ôn tập thi học kỳ 2 Viết phương trình tiếp tuyến đi qua 1 điểm M(0; 5) của (C): y = x3+ 4x2 – 5. Hướng dẫn: - Bước 1: tìm đạo hàm. - Bước 2: viết phương trình tổng quát của tiếp tuyến - Bước 3: thay toạ độ điểm M vào phương trình tổng quát x0 - Thay x0 vào phương trình tổng quát  phương trình tiếp tuyến. - Sau đó, các nhóm sẽ tự thảo luận phần nội dung bài học mới ở 5 phút còn lại. Các môn khác tiến hành tương tự. d) Nhóm lớn: 4
  5. - Gồm cả lớp, ban cán sự lớp sẽ trực tiếp điều khiển việc học vào những ngày chủ nhật, tại trường. - Thời gian học: có thể linh động tổ chức khi có tiết trống trong tuần (khi GV nghỉ, trống tiết, không có HĐNGLL)hoặc tổ chức vào ngày chủ nhật. - Trước khi tổ chức học phải báo cáo GVCN để chuẩn bị phân công phụ trách môn học, phòng học, giờ giấc của mỗi buổi học. 3. Phân công về tổ chức: + GVCN: liên hệ mượn phòng học(nếu là ngày chủ nhật) và kiểm tra việc học của các em. + Lớp trưởng: quản lý, điểm danh; báo cáo cho GVCN vào tiết sinh hoạt lớp. + Phó lao động: phân công vệ sinh phòng học, dụng cụ học nhóm. + Phó học tập: phân công cán sự bộ môn phụ trách môn học. + Cán sự bộ môn: giảng hoặc hướng dẫn phần bài học, bài tập khó + Tổ trưởng: điểm danh báo cáo cho lớp trưởng. + Nhóm trưởng: tập trung theo nhóm để dể quản lý, trao đổi học tập với các thành viên. Cách tiến hành: - Chủ nhật: học 3 môn( 2môn tự nhiên và 1 môn xã hội) + Tập trung các nhóm/ cả lớp sau đó cử một cán sự bộ môn(có chuẩn bị sẵn bài giảng của mình ở nhà) vào hướng dẫn các bạn học nhóm. + Thực hiện xong môn này rồi đến môn học của môn khác Mỗi buổi sẽ học khoảng 3 môn có bài tập và một môn lý thuyết. _ Khi trống tiết: cán sự bộ môn ngày đó sẽ phụ trách giảng bài, hướng dẫn giải bài tập tại lớp. 4. Ưu- nhược điểm: Học theo nhĩm là một cách học mà “thầy – trị” đều cĩ lợi. Chẳng những thế, nĩ cịn gắn chặt tình bạn giữa các thành viên trong nhĩm với nhau.Vì sau khi kết thúc một buổi học nhĩm, thường thì cả bọn sẽ rủ nhau đi ăn chè, uống nước để giải toả căng thẳng. * Nhóm nhỏ: có nhiều ưu điểm là trưởng nhóm dễ quản lý các thành viên, học giờ nào tuỳ nhóm quyết định, không cần đủ bàn ghế vẫn có thể tiến hành. Nhưng cũng có nhược điểm là chia quá nhiều nhóm,học riêng lẻ, khơng tập trung, một số em chưa có ý thức nên việc truy bài 15 phút, học nhóm diễn ra chưa đồng bộ * Nhóm lớn: 5