Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt dạng bài so sánh phân số

doc 22 trang sangkien 31/08/2022 6061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt dạng bài so sánh phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_lop_4_hoc_tot_dang_bai_s.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 4 học tốt dạng bài so sánh phân số

  1. Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận: Dạy học là một quá trình thống nhất bao gồm nhiều yếu tố: Sách giáo khoa, tài liệu, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, thầy – trò. Những yếu tố này quan hệ chặt chẽ với nhau trên cơ sở mục tiêu dạy học. Cần nhấn mạnh rằng mục tiêu cao nhất của dạy học là “Dạy tư duy”. Để nâng cao hiệu quả dạy học, người dạy phải bằng nhiều biện pháp sư phạm để tích cực hóa hoạt động của học sinh. Khác với các môn học khác, Toán học là môn học đòi hỏi rất nhiều thời gian thực hành làm bài tập. Vì thế, thông qua việc củng cố kiến thức cơ bản, các dạng toán cơ bản được tổng hợp qua một số phương pháp so sánh phân số cụ thể. Giáo viên giúp học sinh nâng cao năng lực trí tuệ trong việc phát hiện vấn đề, nâng cao việc rèn kĩ năng cho học sinh so sánh có luận cứ, có hướng đi rõ ràng, khắc phục những vướng mắc trong việc dạy và thực hành làm bài tập. Làm cho học sinh lựa chọn, khám phá ra hướng đi đúng, lời giải đúng và nhanh nhất trong giải toán so sánh phân số và các bài tập có liên quan. Môn Toán còn góp phần giáo dục lý trí và những đức tính tốt như: trung thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kỹ năng tính toán cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đại mới. Chương trình lớp 4 học về phân số học sinh chỉ được học trong vòng 6 tuần cho nên không thể nêu hết được các dạng bài của nó. Trong đó phần so sánh phân số chỉ được học 2 bài riêng và lồng ghép trong một vài bài khác. Vì vậy rất cần những giáo viên tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh để nghiên cứu tài liệu tìm ra những phương pháp truyền tải cho học sinh. Dạy và học toán ở bậc tiểu học nói chung và phần phân số ở lớp 4 nói riêng là một vấn đề quan trọng trong chương trình toán 4 ở bậc Tiểu học. Nếu ở lớp 4 các em không nắm vững kiến thức về so sánh hai phân số thì việc học tiếp theo về kiến thức phân số vô cùng khó khăn, đặc biệt là cách so sánh phân số. Vì vậy, đứng trước những băn khoăn trăn trở trên, để học sinh nắm vững kiến thức về chương phân số nói chung và cách so sánh hai phân số nói riêng một cách thành thạo mà tôi từng suy nghĩ rất nhiều trong những năm dạy lớp 4 và cả đồng nghiệp tôi cũng vậy. Chính vì điều đó, tôi đã mạnh dạn đề cập tới vấn đề “Giúp học sinh lớp 4 học tốt dạng bài so sánh phân số”. Mong rằng sẽ phần nào giải quyết được những khó khăn trong dạy và học so sánh phân số, từ đó giúp các em học sinh chủ động hơn trong việc dùng những phương pháp này để giải các bài toán có liên quan, từ đơn giản đến phức tạp. Học sinh sẽ học tốt hơn, hứng thú say mê hơn với bộ môn Toán. 2. Cơ sở thực tiễn: Còng nh­ tÊt c¶ c¸c ®ång chÝ gi¸o viªn gi¶ng d¹y ë tr­êng TiÓu häc. Trong thêi gian gi¶ng d¹y, t«i còng lu«n häc hái, t×m tßi ®Ó m«n häc thùc sù ®¹t kÕt qu¶ cao. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 1
  2. Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” Trong ph¹m trï s¸ng kiÕn kinh nghiÖm cña m×nh, t«i nªu lªn mét sè vÊn ®Ò vÒ “Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi so s¸nh ph©n sè”. T«i ®· thùc hiÖn vµ thÊy r»ng bÊt kú mét em häc sinh nµo còng cã thÓ tiÕp thu ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc nÕu em ®ã chó ý nghe c« gi¸o gi¶ng vµ gi¸o viªn cã ph­¬ng ph¸p d¹y cho c¸c em dÔ hiÓu, tìm ra cách nhận dạng của từng loại bài cụ thể. Gi¸o viªn chØ lµ ng­êi gîi ý h­íng dÉn ®Ó c¸c em chñ ®éng tiÕp thu kiÕn thøc mµ kh«ng ®Ó c¸c em tiÕp thu mét c¸ch m¸y mãc thô ®éng c¸c em sÏ nhanh quªn Tuy nhiên song song với các mặt đạt được vẫn còn tồn tại những cái mà có thể do khách quan và chủ quan: a, Về mặt khách quan: - Do khả năng của các em còn hạn chế. - Do một số ít phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học hành của con em mình để động viên khích lệ. - Do học sinh ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn ít được học còn phải giúp đỡ bố mẹ việc nhà nhiều. - Nội dung so sánh phân số được trình bày trong sách giáo khoa toán lớp 4 bao gồm: So sánh hai phân só cùng mẫu số, so sánh phân số với 1, so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số. Nhưng các nội dung “So sánh phân số với 1”; “So sánh hai phân số cùng tử số” không được trình bày thành bài dạy riêng mà được ghép vào bài luyện tập và đặc biệt sách giáo khoa cũng không nêu hết các cách so sánh phân số khác mẫu số. Lượng kiến thức thì nhiều mà thời gian lại ít, với học sinh tiểu học việc hiểu cặn kẽ và giải thích thành thạo cách làm các bài toán là một điều không dễ làm. Trong thực tế nếu khi làm bài tập mà học sinh chỉ sử dụng các cách so sánh mà sách giáo khoa trình bày thì sẽ không làm được đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi. Theo tôi đây cũng là những hạn chế của sách giáo khoa nên đã gây ra nhiều thắc mắc cho học sinh. b, Về mặt chủ quan: Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa thực sự tạo được khả năng cảm nhận cho các em, chưa để các em tự phát hiện, thể hiện tính chủ động nên dẫn đến học sinh “học vẹt”, các em cứ làm theo y như mẫu của cô nếu số lớn hơn hay bài khác đi cần biến đổi là các em không làm được. Các hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu, hầu hết trong các giờ học toán giáo viên ít chú ý tổ chức các hình thức dạy học theo nhóm, tổ chức trò chơi, do đó chưa phát huy được hết tính chủ động, sáng tạo độ nhanh nhạy của học sinh. Do trình độ của giáo viên không đồng đều, một bộ phận giáo viên không nắm chắc tính chất của phân số đã không làm rõ nội dung của từng bài toán dẫn đến học sinh hiểu bài một cách mơ hồ, một số giáo viên rất lúng túng hoặc không biết biểu thị mô tả phân số lớn hơn 1 bằng trực quan như thế nào Vì vậy muốn giúp học sinh học tốt môn toán nói chung dạng bài so sánh phân số nói riêng đòi hỏi giáo viên phải tìm ra các phương pháp phù hợp để chuyển tải đến tất cả các đối tượng học sinh và học sinh nắm bắt kiến thức một cách hiệu quả nhất. Sau nhiều năm giảng dạy học sinh lớp 4,5 cũng như tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi đã đúc rút ra một số kinh nghiệm khi dạy dạng toán so sánh phân số ở Tiểu học mà thực tế kết quả các em đạt được rất cao. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2
  3. Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm nhằm hướng tới mục đích đưa ra một số bài học kinh nghiệm về nội dung, phương pháp dạy học phần so sánh phân số ở lớp 4 mà tôi đã thực hiện góp phần vào việc không ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn Toán lớp 4 bậc Tiểu học nói chung và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a, Đối tượng nghiên cứu: Đây là những kinh nghiệm đã thực hiện thành công trong quá trình dạy học cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4 ở trường Tiểu học nơi tôi công tác qua nhiều năm từ 2010 – 2014. Đặc biệt trong năm học này 2014 – 2015. b. Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm này tôi chủ yếu đi vào giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: - Nghiên cứu các vấn đề lí luận, thực tiễn liên quan đến nội dung phương pháp giảng dạy và nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán bậc Tiểu học phần kiến thức so sánh phân số. - Phân tích những tồn tại và vướng mắc của GV và học sinh khi dạy dạng bài so sánh phân số. - Chỉ ra và phân tích các dạng bài có thể áp dụng theo từng phương pháp so sánh phân số. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp các vấn đề lí luận về dạy phần so sánh phân số ở Tiểu học. + Phương pháp phân tích chất lượng kết quả giảng dạy các năm học. + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. + Phương pháp giảng giải + Phương pháp phỏng vấn và điều tra giáo dục. PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những vướng mắc, tồn tại cụ thể của giáo viên và học sinh khi dạy dạng bài so sánh phân số. Qua thực tế giảng dạy đại trà và bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thấy giáo viên và học sinh hay mắc phải một số tồn tại cơ bản sau: a, Về phía giáo viên: Như chúng ta đã biết việc mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh là rất cần thiết song phải trên cơ sở học sinh đã nắm chắc các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa nhưng thực tế nhiều giáo viên chưa thực sự coi trọng, có khi còn có quan điểm thông qua dạy nâng cao để củng cố kiến thức cơ bản cho học sinh. - Trong giảng dạy giáo viên còn lúng túng hoặc chưa coi trọng việc phân loại kiến thức. Do đó việc tiếp thu của học sinh không được hình thành một cách có hệ thống nên các em rất mau quên. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 3
  4. Gióp häc sinh líp 4 häc tèt d¹ng bµi “So s¸nh ph©n sè” - GV chưa thật triệt để trong việc đổi mới phương pháp dạy học, học sinh chưa thực sự tự mình tìm ra kiến thức, chủ yếu giáo viên cung cấp kiến thức một cách áp đặt không phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh. - Khi dạy mỗi dạng bài nâng cao chúng ta còn chưa tuân thủ nguyên tắc từ bài dễ đến bài khó, bài đơn giản đến phức tạp nên học sinh tiếp thu bài không có hệ thống. Trong quá trình đánh giá bài làm của học sinh nhiều khi giáo viên còn đòi hỏi quá cao dẫn đến tình trạng chỉ có một số ít học sinh thực hiện được. - Sau mỗi dạng bài hay một hệ thống các bài tập cùng loại GV còn chưa coi trọng việc khái quát chung cách giải cho mỗi dạng để khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Khi giải các bài toán phức tạp GV chưa chú trọng đến việc giúp học sinh biến đổi các bài toán đó về các dạng bài toán cơ bản đã học để học sinh nắm mà cứ giải chung chung. b, Về phía học sinh: Qua kinh nghiệm từ nhiều năm giảng dạy ở khối lớp 4 tôi nhận thấy: - Khi gặp những dạng bài tập so sánh phân số học sinh thường chỉ dùng cách duy nhất là đưa các phân số về cùng mẫu số rồi so sánh tử với nhau. Đây là một phương pháp phổ biến và khá đơn giản. Tuy nhiên khi gặp những dạng bài các phân số có tử số giống nhau hoặc các dạng bài bồi dưỡng theo đối tượng học sinh thì các em gặp nhiều lúng túng. Ví dụ: So sánh hai phân số 11 và 17 52 50 Qua thực tế tôi thấy không có học sinh nào làm được bài này. Nguyên nhân học sinh không làm được vì học sinh chưa nắm được các phương pháp giải như: So sánh phân số với phân số trung gian, so sánh phần bù, so sánh phần thừa, so sánh phần nghịch đảo, so sánh phần không nguyên, Để khảo sát thực tế chất lượng học sinh học so sánh phân số. năm học 2013 – 2014 tôi đã tiến hành khảo sát sau khi học sinh học xong phần so sánh phân số trong sách giáo khoa. * Bài kiểm tra khảo sát (trước khi áp dụng phương pháp) -Tháng 2 năm 2014 Câu1 (4 điểm): So sánh hai phân số (không được quy đồng) a) 17 và 21 b) 5 và 1 c) 3 và 2 d) 15 và 18 19 20 15 3 4 5 37 39 Câu 2 (3 điểm): So sánh hai phân số a) 11 và 1735 b) 31 và 313131 5 1729 60 303030 Câu 3 (3 điểm): Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 1 2 4 3 ; ; ; 3 5 3 4 * Kết quả thu được sau kiểm tra như sau: S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 4