Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua giảng dạy các bộ môn văn hóa

doc 22 trang honganh1 15/05/2023 8300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua giảng dạy các bộ môn văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_thcs_tho.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua giảng dạy các bộ môn văn hóa

  1. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm I. PhÇn më ®Çu I.1. Lý do chän ®Ò tµi: 1.1. Về mặt lý luận Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân ( Điều 23-Luật giáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Đối với Việt Nam, trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, các giá trị đạo đức trong truyền thống và hiện đại vẫn giữ một vai trò quan trọng. Công nghiệp hóa là một quá trình tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học - công nghệ ngày càng hiện đại. §Æng ThÞ Th¶o - 1 - Tr­êng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu
  2. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trong quá trình đổi mới KT-XH của đất nước đã có nhiều thành công về mọi mặt, đáng kể hơn hết là đời sống kinh tế và cơ sở hạ tầng của XH đã phát triển rõ nét. Những thành công của giáo dục trong công cuộc đổi mới đã làm động lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bộ mặt của nền kinh tế - xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, trong sự thành công của nền giáo dục Việt Nam hiện nay, vẫn còn một bộ phận học sinh có hành vi lệch chuẩn về đạo đức như: Vi phạm luật giao thông, gây gỗ đánh nhau, thiếu tôn sư trọng đạo, chây lười trong học tập, bỏ học, bỏ tiết, đi học trễ, nói tục, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm tác phong nề nếp Bên canh đó một số học sinh lại có tư tưởng đạo đức lệch chuẩn như: Thích sống hưởng thụ, thích ăn chơi hoang phí, coi nặng giá trị vật chất, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai Đối với đội ngũ giáo viên: Với tâm huyết và lòng nhiệt tình nhiều cán bộ - nhân viên đã có những cố gắng để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, là tấm gương sáng cho học sinh về đạo đức. Tuy nhiên vẫn còn một số ít CB- GV chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa có giải pháp thích hợp trong giáo dục đạo đức và chưa thật sự là tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác quản lý và giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ quản lí giáo dục. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài này. §Æng ThÞ Th¶o - 2 - Tr­êng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu
  3. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm I. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường từ đó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh tại trường THCS Thị Trấn Đông Triều giúp công tác quản lí trường học hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả thúc đẩy và duy trì nề nếp của nhà trường THCS, giỳp cho cỏc em trở thành những người tốt trong xó hội. . I.3. Thời gian và địa điểm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác lồng ghép việc giáo dục đạo đức học sinh trong quá trình giảng dạy các bộ môn văn hoá trong nhà trường THCS Thị Trấn Đông Triều năm học 2009 -2010. I.4. Đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn Trong nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là một công viêc cực kỳ quan trọng. Bác Hồ của chúng ta đã nói: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thì vô dụng” Trong những bức thư, lời phát biểu của người khi đến thăm các trường cũng như những lần làm việc với lãnh đạo Bộ giáo dục, với các cấp uỷ Đảng chính quyền về công tác diệt dốt và nâng cao dân trí, Hồ chí Minh luôn kiên trì quan điểm: với người còn mù chữ thì dạy cho biết chữ, đối với người đã biết chữ rồi thì phải dạy cho họ thường thức khoa học, đạo đức công dân nâng cao lòng yêu nước, trở thành người công dân hiểu biết đúng đắn, quyền lợi bổn phận và trách nhiệm của mình. Nhiều lần người đề cập tới việc dạy “đạo đức công dân”, một nội dung học không phải là xa lạ, cao siêu khó thực hiện, mà nó nằm ngay bên trong và là nền tảng của đời sống hàng ngày Đạo đức là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo đức một mặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khác nó cũng tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy, đạo §Æng ThÞ Th¶o - 3 - Tr­êng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu
  4. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm đức có chức năng to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển xã hội. Đạo đức có những chức năng sau: - Chức năng giáo dục. - Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội. - Chức năng phản ánh. Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá nhân với xã hội, của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi người xung quanh và của cá nhân với chính mình. Trong tất cả các mặt giáo dục đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng. Vì Hồ Chủ Tịch đã nêu: “Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu không có đạo đức Cách mạng thì có tài cũng vô dụng ” Giáo dục đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài, được thực hiện thường xuyên và trong mọi tình huống chứ không phải chỉ được thực hiện khi có tình hình phức tạp hoặc có những đòi hỏi cấp bách. Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc biệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diện sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác. II. Néi dung II.1. Tæng quan c Giáo dục đạo đức đòi hỏi không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh. §Æng ThÞ Th¶o - 4 - Tr­êng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu
  5. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp; còn quá trình giáo dục đạo đức không chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó được thể hiện thông qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trường . Đối với học sinh THCS, kết quả của công tác giáo dục đạo đức vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của người thầy sẽ tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện của các em . Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trò hết sức quan trọng. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ đạt kết quả tốt khi nó có sự tác động đồng thời của các lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững các đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnh sống cụ thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp. Giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có công phu, kiên trì, liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần. II.2. Ch­¬ng 2 : Néi dung cña vÊn ®Ò nghiªn cøu 2.1. Nghiªn cøu lÝ luËn chung cña vÊn ®Ò nghiªn cøu Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người và người và con người với tự nhiên. Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức nói chung và giảng dạy các môn giáo dục nói riêng trong nhà trường phải thực hiện các nhiệm vụ sau: §Æng ThÞ Th¶o - 5 - Tr­êng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu
  6. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các chuẩn mực đạo đức được quy định. Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm bảo các hành vi cá nhân được thực hiện. Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi luôn theo đúng các yêu cầu đạo đức. Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của mỗi cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này. ViÖc gi¸o dôc ®¹o ®øc häc sinh th«ng qua gi¶ng d¹y c¸c bé m«n v¨n ho¸ tạo điều kiện cho học sinh tự nhận thức khoa học, định hướng giá trị vật chất và tinh thần, tác động sâu rộng đến việc hình thành nhân cách học sinh, giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực. 2.2. Thực trạng *ThuËn lîi: Tình hình giáo dục của địa phương những năm qua có nhiều chuyển biến tốt, phô huynh học sinh quan tâm đến giáo dục. Trường THCS Thị Trấn Đông Triều trong năm học 2009 -2010 trường có 12 lớp với tổng số học sinh là 420 em. Tổng số giáo viên của trường là 26 đ/c đáp ứng đủ cho việc phân công giảng dạy. Đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường đều đạt chuẩn đến trên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ. Chương trình Sách giáo khoa có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu trúc và nội dung, sự đổi mới này rất thích hợp cho việc lồng ghép kiến thức giáo dục đạo đức cho học sinh trong quá trình giảng dạy. Được sự đồng tình của xã hội, nhất là các bậc Cha mẹ học sinh tích cực phối hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. *Khó khăn – tồn tại §Æng ThÞ Th¶o - 6 - Tr­êng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu