Sáng kiến kinh nghiệm Kế hoạch lựa chọn học sinh để thi học sinh giỏi của nhà trường

doc 13 trang sangkien 05/09/2022 2520
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kế hoạch lựa chọn học sinh để thi học sinh giỏi của nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ke_hoach_lua_chon_hoc_sinh_de_thi_hoc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Kế hoạch lựa chọn học sinh để thi học sinh giỏi của nhà trường

  1. ` TRƯỜNG THCS THỤY HƯƠNG KẾ HOẠCH LỰA CHỌN HỌC SINH ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI CỦA NHÀ TRƯỜNG (Quản lý giáo dục)* Tác giả: Vũ duy Lẫm Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: Trường THCS Thụy Hương 1 , tháng năm
  2. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I. TÁC GIẢ: Họ và tên : VŨ DUY LẪM Ngày, tháng, năm sinh: ngày 24 tháng 6 năm 1958 Đơn vị :Trường THCS Thụy Hương Điện thoại: 0313 881453 Di động E-mail: II. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Tên SKKN: KẾ HOẠCH CHỌN LỰA HỌC SINH ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI CỦA NHÀ TRƯỜNG III. CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản Cam kết này. Thụy Hương ngày 10 tháng 01.năm 2012. Người cam kết (Ký, ghi rõ họ tên) 2
  3. DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT Thuộc thể Năm Xếp TT Tên SKKN loại viết loại Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học nhằm A 1 Quản lý GD 2009 nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường A 2 Quản lý GD 2007 THCS 3 Giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Quản lý GD 2005 A 4 5 3
  4. 1.TÓM TẮT Đảng ta luôn luôn quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Nhân tài là sản phẩm quý giá của quốc gia. Vì vậy phải phát hiện sớm và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo những hình thức thích hợp. “ Nhân tài không phải là sản phẩm tự phát mà phải được phát hiện và bồi dưỡng công phu. Nhiều tài năng có thể mai một nếu không được phát hiện và sử dụng đúng lúc đúng chỗ ”( Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại Đaị hội VI, 1996) Mục đích của việc bồi dưỡng học sinh giỏi (BDHSG) được quy định rõ trong điều 1- quy chế thi chọn học sinh giỏi(HSG): “ Việc tổ chức BDHSG và thi chọn HSG nhằm động viên khích lệ những HSG và giáo viên dạy giỏi, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng của công tác quản lý, chỉ đạo các cấp giáo dục. Đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở các cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước”. Trường THCS là nơi đầu tiên trong đời trẻ tham gia vào hoạt động học với tư cách là hoạt động chủ đạo, nhờ có nội dung giáo dục toàn diện mà các em có khả năng, năng khiếu. Nếu gia đình, bạn bè và đặc biệt là thầy cô giáo sớm phát hiện, nâng đỡ và bồi dưỡng mầm mống năng khiếu, kích thích niềm say mê học tập thì biểu hiện của năng khiếu sẽ ngày càng rõ hơn, năng khiếu được định hướng sớm sẽ phát triển và dần dần định hình trở thành học sinh năng khiếu. Còn ngược lại thì mầm mống sẽ mai một dần và thui chột đi. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở THCS là phát huy hết” khả năng, tiềm năng” của trẻ là tạo nguồn học sinh giỏi cho cấp học tiếp theo thực hiện chiến lược “ Bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Mặt khác chất lượng giáo dục đại trà hiện nay đã được nâng lên một bước đáng kể thì kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi là một tiêu chí không thể thiếu để đánh giá của trường THCS. Thành tích giáo dục mũi nhọn khẳng định uy tín của nhà trường, mỗi học sinh giỏi không những là niềm tự hào của cha mẹ, thầy cô mà còn là niềm tự hào của cả cộng đồng. Chính việc bồi dưỡng học sinh giỏi đã giúp cho người ta phát hiện ra những sở trường, những khả năng đó mà đối với mỗi cá nhân là cả cuộc đời, có khi là nghề nghiệp, là sự cống hiến, đội ngũ giáo viên trường THCS Ngũ Đoan đã có nhận thức đúng về điều đó. Qua điều tra, 100% giáo viên cho rằng việc bồi dưỡng học sinh giỏi là “ rất quan trọng, rất cần thiết” và nó trở thành một nhu cầu của mỗi giáo viên trong trường .Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường một số năm gần đây từ là một trường có thành tích khiêm tốn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đến năm học 2010-2011 là trường có đội ngũ học sinh giỏi cấp huyện, học sinh giỏi cấp thành phố đứng tốp đầu huyện. 4
  5. 2. GIỚI THIỆU a. Hiện trạng: Đối với nhà trường THCS Ngũ đoan cũng như nhiều trường THCS khác trong toàn huyện xuất phát có chất lượng học sinh cũng như chất lượng học sinh giỏi thấp ví dụ chất lượng học sinh giỏi 2 năm học; Stt Giải Năm học Năm học 06-07 07-08 1 Nhất 1 5 2 Nhi 4 10 3 Ba 6 8 4 kk 4 9 tp 1 1 Tổng số 16 33 Giải TP 1 giải 1 giải 1 giải K k 1 giải K k Cụ thể môn sinh học môn hóa Qua bảng tổng hợp ta thấy số lượng giải học sinh giỏi, cũng như chất lượng giải học sinh thấp so mới qui mô nhà trường đông học sinh, và đội ngũ giáo viên đông đảo có trình độ cao. Chất lượng học sinh giỏi nhà trường chưa cao do những nguyên nhân sau: - Nguyên nhân thứ nhất: Do nhận thức của cán bộ giaó viên, của học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường chưa nhận thức được cần thiêt trong công tác học sinh giỏi do vậy chưa được quan tâm, được đầu tư, có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi. - Nguyên nhân thứ hai: Chưa có kế hoạch để chọn lựa học sinh có năng khiếu, có trình độ để bồi dưỡng học sinh và khen thưởng động viên học sinh . - Nguyên nhân thứ ba: Chưa có kế hoạch phân công giáo viên bồi dưỡng, khen thưởng đội ngũ giáo có viên học sinh giỏi chưa được quan tâm nhiều. - Nguyên nhân thứ Tư: Việc huy động các lực lượng cũng như cộng đồng xã hội quan tâm học sinh giỏi cùng cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế . Qua nhận thức được nguyên nhân cùng thấy vai trò, trách nhiệm của nhà trường với nhân dân cũng như với nghành. Cần phải đưa chất lượng nhà trường đi lên, cụ thể chất lượng học sinh giỏi ngày càng cao, ban giám hiêu nhà trường cần phải có kế hoạch, có biện pháp cụ thể, tích cực trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm dần đưa chất lượng giảng dạy của nhà trường, chất lượng học sinh giỏi ngày càng đi lên. 5
  6. b. giải pháp thay thế: Qua nghiên cứu hiện trạng nhà trường vầ chất lương thực trạng học sinh gỏi nhà trường trong các năm qua. Nhằm để thực hiện nhiệm vụ này ban giám hiêu nhà trường cần thực hiện các giải pháp như sau: - Nâng cao nhận thức về bồi dưỡng học sinh giỏi của Nhân dân của cán bộ giaó viên, học sinh, phụ huynh học sinh nhà trường, Cần được đầu tư, phải có kế hoạch cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. - Cần có kế hoạch tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi. Để chọn lựa học sinh có năng khiếu, trình độ để bồi dưỡng học sinh thi học sinh gỏi. khen thưởng động viên học sinh khi đạt kết quả. - Tổ chức tuyển chọn và phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, khen thưởng đọng viên đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tổ chức xây dựng, huy động các lực lượng cũng như cộng đồng xã hội quan tâm công tác học sinh giỏi của nhà trường. giúp trường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi. c. Một số nghiên cứu Để nâng chất lương học sinh giỏi nhà trường, các trường học trong toàn quóc nhiều đồng chí cán bộ quản lý, nhiều đồng chí giáo viên cũng đề có nhiều phương pháp, nhiều cách khac nhau để thực hiện công việc này. Tuy nhiên qua nghiên cứu tìm hiểu cho thấy các đ/c đó đều có chung một số quan điểm như trên tôi dã nêu trên ví dụ: Đề tài “Một số ý kiến về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi” Của thầy đặng ngọc hòa PTTH chuyên Lý Tự Trọng Cần thơ. + Sáng kiên kinh nghiệm “Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Hương Toàn” Của thầy Hoàng Ngọc Kiều trường THCS Ngọc kiều - Thưa Thiên- Huế năm 2011 giải thành phố. + Sáng kiến kinh nghiệm của cô Nguyễn Thị Thảo trường THCS Đức chính - Đông Triều- Quảng Ninh với bài: ”Công tác chỉ đạo thúc đảy phong trào bồi dưỡng, năng cao chất lượng mũi nhọn” vv Tất cả các bài viết trên tập chí, các sang kiến kinh nghiệm đều định hướng về công tác của các nhà quản lý giáo dục chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh gỏi nhà trường nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn đưa chất lượng giáo dục nhà trường đi lên d. Vấn đề nghiên cứu: Trong các vấn đề cần nghiên cứu công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường để thực hiện có hiệu quả có nhiều vấn đề như đã nêu trên. Qua nghiên cứu thực tiễn chỉ đạo nhà trường của mình, qua nghiên cứu tài liệu của đồng nhiệp .Tôi xin trình bầy về một vấn đề nghiên cứu: 6
  7. - Kế hoạch chỉ đạo BGH nhà trường phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu để bồi dưỡng cho học sinh thi học sinh gỏi cấp Huyện để đạt được kêt quả cao. e. Giả thiết: không cần tổ chức phát hiện và tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, liệu nhà trường luôn có đội ngũ học sinh giỏi thi các cấp để đạt kết quả cao hay không? 3. PHƯƠNG PHÁP a. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Để thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi như dã nêu trên khách thể nghiên cứu là học sinh nhà trường ở tất cả các khối lớp . vì công việc triển khai tuyển chọn phát hiện học sinh giỏi ở các khối lớp toàn trường. b. THIẾT KẾ - Việc triển khai tuyển chọn phát hiện học sinh giỏi Đây là một bước quan trọng trong việc tổ chức thi học sinh giỏi của nhà trường. Xuất phát từ thực tế không phải mọi học sinh có xếp loại học sinh giỏi đều là học sinh có năng khiếu, từ đó tuyển chọn và tiến hành tuyển chọn học sinh giỏi cho từng khối lớp là công việc quan trọng. - vì ở nhà trường thông thường đội ngũ giáo viên cố định, năng lực cuả các đ/c về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đều có kinh nghiệm.nhưng ta thấy kết quả không caonguyên nhân: Các năm về trước đội tuyển học sinh giỏi nhà trường khi đi thi học sinh giỏi được tuyển do các đ/c giáo viên giảng dạy tự lựa chon đưa lên lập danh sách để đi thi, Các đồng chí giáo viên dựa theo kết qua hoc tập của các em trong năm học, Qua việc nhà trường cho các em thi học sinh giỏi cấp trường để nhà trường chon lựa được các em thực sụ có năng khiếu để thi học sinh giỏi, vì em có kết quả học tập ở lớp giỏi chưa chác đã có năng khiếu. Do vậy kết quả thi học sinh giỏi của nhà trường ngày càng tiến bộ. Lập bảng so sánh việc chọn học sinh thi văn khối 8 năm trước không tổ chức thi tuyển chọn cấp trường để so sánh với học sinh thi văn khối 8 năm sau có thi tuyển chọn cấp trường có cùng giáo viên giảng dạy ta thấy: H/s thi Không thi Có thi số giải Tỷ Năm học cấp huyện tuyển trưởng tuyển trưởng Huyện lệ% 2007-2008 5 5 0 2 40 2009-2010 6 0 5 5 87 7