Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 41+42

doc 3 trang sangkien 31/08/2022 8680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 41+42", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_tiet_4142.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 41+42

  1. Tiết dạy: 41 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Ngày soạn: BÀI TẬP LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD. Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản và bước đầu làm quen với Microsoft word Kĩ năng: – Nắm được chữ Việt trong soạn thảo văn bản, biết soạn thảo một văn bản đơn giản, biết mở một tệp, sao chép, xoá một văn bản. Thái độ: – Rèn đức tính cẩn thận, ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh, phiếu học tập. – Tổ chức hoạt động theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. – Ôn tập các bài đã học. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh IV. HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình làm bài tập) H. Nêu các thao tác soạn thảo văn bản? 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản 1. Chức năng chính của Word là GV phát phiếu câu hỏi cho các Các nhóm thảo luận, chuẩn bị trả lời gì? nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi các câu hỏi. 20 2. Hãy sắp xếp các việc sao cho nhóm trả lời, các HS khác bổ sung. 1. Soạn thảo văn bản đúng trình tự thường được thực 2. gõ văn bản trình bày chỉnh hiện khi soạn thảo văn bản trên sửa in ấn. máy tính: chỉnh sửa, in ấn, gõ 3. Sửa chính tả văn bản, trình bày. 4. Bộ mã Unicode dùng 2 byte để mã 3. Khi trình bày văn bản, không hoá, nên số lượng kí tự có thể mã hoá thực hiện việc nào dưới đây? là 216, đủ để mã hoá các kí tự của mọi a) Thay đổi khoảng cách giữa quốc gia trên thế giới. các đoạn. 5. Cần phải cài đặt: b) Sửa chính tả + Phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt c) Chọn cỡ chữ + Phông chữ tiếng Việt d) Thay đổi hướng giấy 4. Vì sao bộ mã Unicode có thể dùng chung cho mọi ngôn ngữ của các quốc gia trên thế giới? 5. Cần phải cài đặt những gì để có thể soạn thảo văn bản chữ Việt? Hoạt động 2: Củng cố các thao tác làm quen với Microsft Word GV phát phiếu câu hỏi cho các Các nhóm thảo luận, chuẩn bị trả lời nhóm. Gọi một HS bất kì của mỗi các câu hỏi. 20 nhóm trả lời, các HS khác bổ sung. 6. bảng chọn
  2. 6. Giao diện của Word thuộc 7. phím tắt để thực hiện lệnh tương loại nào: dòng lệnh; bảng chọn? ứng 7. Tổ hợp phím ghi ở bên phải 8. + nháy chuột vào nút một số mục trong bảng chọn + chọn lệnh Edit Undo dùng để làm gì? + nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z 8. Muốn huỷ bỏ một thao tác 9. + chọn lệnh File Save vừa thực hiện, ta có thể dùng + nhấn tổ hợp phím Ctrl + S những thao tác nào? + nháy chuột vào nút 9. Muốn lưu văn bản vào đĩa, ta 10. + chọn lệnh Edit Cut có thể dùng những thao tác nào? + nhấn tổ hợp phím Ctrl + X 10. Để xoá phần văn bản được chọn và ghi vào bộ nhớ đệm, ta + nháy chuột vào nút dùng những thao tác nào? 11.+ chọn lệnh Edit Paste 11. Để chèn nội dung có trong + nhấn tổ hợp phím Ctrl + V bộ nhớ đệm vào văn bản, ta + nháy chuột vào nút dùng những thao tác nào? Hoạt động 3: Củng cố GV nhấn mạnh các thao tác cơ bản 5 và hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết thực hành. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Ôn tập, chuẩn bị cho tiết thực hành “Làm quen với Word” V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Cần hướng dẫn hs tại phòng máy các thao tác trên word thông dụng Tiết dạy: 42 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Ngày soạn: BTTH 6: LÀM QUEN VỚI WORD Ngày soạn: I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết khởi động và kết thúc Word; – Biết phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word; Kĩ năng: – Sử dụng tốt các lệnh biên tập của Word: cắt, dán, xoá, sao chép – Bước đầu làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết soạn thảo văn bản chữ Việt đơn giản theo một trong hai cách gõ chữ Việt. Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, máy tính. – Tổ chức thực hành theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. – Đọc bài trước. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh IV. HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
  3. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình thực hành) H. Nêu các thao tác soạn thảo văn bản ? 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. 1. Khởi động Word và tìm 20 hiểu các thành phần trên màn hình của Word. Khởi động Word. GV yêu cầu HS dựa vào bài học, Các nhóm đọc tài liệu, thực hành và Phân biệt thanh tiêu đề, thanh tìm hiểu nội dung của màn hình soạn trả lời các yêu cầu của GV. bảng chọn, thanh trạng thái, các thảo và thực hiện các thao tác đơn thanh công cụ trên màn hình. giản. Sau đó trình bày theo yêu cầu Tìm hiểu các cách thực hiện của GV (mỗi nhóm một yêu cầu, các lệnh trong Word. nhóm khác bổ sung. Khuyến khích Tìm hiểu một số chức năng các em có tinh thần ham học hỏi, tự trong các bảng chọn: như mở, tìm hiểu). đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các thanh công cụ (chuẩn, định dạng, vẽ hình). Tìm hiểu các nút lệnh trên một số thanh công cụ. Thực hành với thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang để di chuyển đến các phần khác nhau của văn bản. Hoạt động 2: Hướng dẫn soạn một văn bản đơn giản 2. Soạn một văn bản đơn giản: Hướng dẫn học sinh lần lượt các HS quan sát trực tiếp trên máy để Nhập đoạn văn bản: (SGK) thao tác để soạn một văn bản tiếng nhận biết. 20 Đơn xin nhập học Việt. Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột. Phân biệt chế độ chèn và chế độ đè. Phân biệt tính năng của các phím Delete và Backspace. Yêu cầu các nhóm nhập đoạn văn bản trên. Hướng dẫn HS tạo thư mục cho Các nhóm thực hiện và báo kết quả. riêng mình và lưu văn bản với tên Don xin hoc. Kết thúc Word. Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại các thao tác cơ bản để 5 soạn thảo văn bản. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Thực hành soạn thảo văn bản trên máy ở nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hướng dẫn hs thao tác cơ bản tìm hiểu giao diện chương trình soạn thảo văn bản thông dụng