Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 15+16

doc 4 trang sangkien 31/08/2022 4920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 15+16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_tiet_1516.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 15+16

  1. Tiết dạy: 15 Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Ngày soạn: 07/2009 Bài 4: BÀI TẬP BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Ngày dạy: 07/2009 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Hiểu một số thuật toán đã học như sắp xếp, tìm kiếm. Kĩ năng: – Biết cách tìm thuật toán giải một số bài toán đơn giản. Thái độ: – Luyện khả năng tư duy lôgic khi giải quyết một vấn đề nào đó. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án + bảng vẽ sơ đồ khối Học sinh: SGK + vở ghi. Làm bài tập III Phương Pháp dạy học Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu thuật toán giải bài toán: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên ? Đáp: 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Luyện tập cách xác định bài toán Bài 1: Hãy xác định các bài Cho các nhóm thảo luận, gọi 1 HS HS trả lời 10 toán sau: bất kì trong nhóm trả lời. a) Input: chiều dài, ciều rộng a) Tính chu vi hình chữ nhật khi Output: chu vi cho biết chiều dài và chiều rộng b) Input: a, b của hình chữ nhật đó. Output: GTLN của a và b. b) Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b. Hoạt động 2: Mô tả thuật toán giải các bài toán bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối. Bài 2: Cho N và dãy số a1, a2, Cho các nhóm thực hiện lần lượt HS trả lời 10 , aN. Hãy tìm thuật toán cho các bước để tìm thuật toán. biết có bao nhiêu số hạng trong Gọi 1 HS bất kì trong nhóm trả lời. dãy có giá trị bằng 0. H1. Xác định bài toán? Đ1. Input: N, a1, a2, , aN Output: số Dem cho biết số lượng số 0 có trong dãy số trên. H2. Nêu ý tưởng thuật toán? Đ2. – Ban đầu Dem = 0 – Lần lượt duyệt qua dãy số, nếu gặp số hạng nào bằng 0 thì tăng giá trị Dem lên 1. Thuật toán: Hướng dẫn HS liệt kê các bước của thuật toán và vẽ sơ đồ khối. 20 a) Liệt kê: B1: Nhập N, a1, a2, , aN B2: i  0; Dem  0 B3: i  i + 1 B4: Nếu i > N thì thông báo giá trị Dem, rồi kết thúc. B5: Nếu ai = 0 thì Dem  Dem
  2. + 1. Nhập N, a1, a2, , aN B6: Quay lại B3. i  0; Dem  0 i  i + 1 Thông báo giá trị i > N Đ Dem, rồi kết thúc S S ai = 0 Đ Dem  Dem + 1 Mô phỏng việc thực hiện thuật toán: a) N = 10, dãy A: 1, 2, 0, 4, 5, 0, 7, 8, 9, 0 Dem = 3 b) N = 10, dãy A: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Dem = 0 Hoạt động 3: Củng cố 2 Cho HS nhắc lại các bước tìm thuật HS nhắc lại toán giải 1 bài toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Xem lại các thuật toán đã học. – Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Nên cho hs làm nhiều ví dụ xây dựng thuật toán đơn giản Ngày soạn: Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Ngày dạy: Bài 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết dạy: 16 Tuần: 08 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. – Biết được ngôn ngữ lập trình là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc mà con người muốn máy thực hiện. Kĩ năng: – Biết được máy tính hoạt động theo chương trình, chương trình mà máy tính hiểu được là ngôn ngữ máy. Thái độ: – Cần thấy rõ muốn sử dụng máy tính, ngoài hiểu biết phần cứng còn cần hiểu biết về phần mềm. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: – Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. – Kiểm tra bài cũ: (5’) Hỏi: Hãy viết thuật toán của bài toán tìm số nhỏ nhất trong 2 số nguyên A, B. Đáp: Một HS viết thuật toán bằng cách liệt kê, một HS vẽ sơ đồ khối. – Giảng bài mới:
  3. TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ máy Khái niệm ngôn ngữ lập Đặt vấn đề: Ta biết rằng để giải trình: một bài toán máy tính không thể 12 Ngôn ngữ dùng để viết chạy trực tiếp thuật toán mà phải chương trình cho máy tính thực hiện theo chương trình. gọi là ngôn ngữ lập trình. Vậy ta phải chuyển đổi thuật I. Ngôn ngữ máy: toán sang chương trình. Ngôn ngữ máy là ngôn H. Nêu nguyên tắc hoạt động ngữ duy nhất mà máy tính của MTĐT Đ. Hoạt động theo chương trình. có thể hiểu được và thực hiện. Một chương trình viết bằng ngôn ngữ khác muốn thực hiện trên máy tính phải được dịch ra ngôn ngữ máy thông qua chương trình dịch. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hoặc mã hexa. Hoạt động 2: Giới thiệu Hợp ngữ II. Hợp ngữ: Đặt vấn đề: Với ngôn ngữ máy, Hợp ngữ bao gồm tên các thì máy có thể trực tiếp hiểu 8 câu lệnh và các qui tắc viết được nhưng nó khá phức tạp và các câu lệnh để máy tính khó nhớ. Chính vì thế đã có rất hiểu được. nhiều loại ngôn ngữ xuất hiện để Hợp ngữ cho phép người thuận tiện hơn cho việc viết lập trình sử dụng một số từ chương trình. (thường là viết tắt các từ tiếng Anh) để thể hiện các lệnh cần thực hiện. GV giải thích ví dụ Ví dụ: ADD AX, BX H. Máy tính có thể thực hiện Đ. Không, phải cần chuyển sang Trong đó: ADD: phép cộng trực tiếp chương trình viết bằng ngôn ngữ máy. AX, BX: các thanh ghi hợp ngữ hay không? Hoạt động 3: Giới thiệu Ngôn ngữ bậc cao, Chương trình dịch III. Ngôn ngữ bậc cao Đặt vấn đề: Hợp ngữ là một ngôn ngữ đã thuận lợi hơn cho 15 các nhà lập trình chuyên nghiệp nhưng vẫn chưa thật thích hợp với đông đảo người lập trình. Ngôn ngữ bậc cao là ngôn H. Các em biết các loại ngôn Đ. Pascal, Foxpro, C, ngữ gần với ngôn ngữ tự ngữ nào? nhiên, có tính độc lập cao, ít H. Máy tính có thể thực hiện Đ. Không, phải cần chuyển sang phụ thuộc vào các loại máy trực tiếp chương trình viết bằng ngôn ngữ máy. cụ thể. ngôn ngữ bậc cao hay không? IV. Chương trình dịch: GV giải thích thêm về chương Là chương trình dịch từ các trình dịch. ngôn ngữ khác nhau ra ngôn Thông dịch: Dịch từng lệnh và ngữ máy. thực hiện ngay.
  4. Các chương trình dịch làm Biên dịch: Dịch toàn bộ việc theo 2 kiểu: thông dịch chương trình rồi mới thực hiện và biên dịch. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học Cho HS nhắc lại: HS trao đổi và trả lời: 5 – Loại ngôn ngữ nào mà máy có – Ngôn ngữ máy thể hiểu và thực hiện được? – Muốn máy có thể hiểu được – Chương trình dịch các loại ngôn ngữ khác, thì phải làm thế nào? 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Bài 1, 2, 3 sách giáo khoa. – Đọc trước bài “ Giải bài toán trên máy tính” V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Nêu một vài ví dụ viết bằng lệnh máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao để hs quan sát so sánh tính ưu điểm, nhược điểm giữa chúng với nhau