Báo cáo biện pháp Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non

doc 30 trang Minh Hường 20/08/2023 25982
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_xay_dung_truong_hoc_an_to.doc

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non

  1. PHỊNG GIÁOPHỊNG DỤC GIÁO VÀ ĐÀO DỤC TẠO VÀ HUYỆNĐÀO TẠO KIM HUYỆN BƠI KIM BƠI TRƯỜNG MẦM NONTRƯỜNG ĐƠNG MẦMBẮC NON ĐƠNG BẮC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN, PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG TRƯỜNG MẦM NON BẢN MƠ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÀ TRƯỜNG Tác giả: Trần Nhung Hài Trình độ chuyên mơn: ĐHSP mầm non Chức vụ: Phĩ hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Đơng Bắc L¸ HuƯ T©y
  2. MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1 2 CHƯƠNG II : MƠ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN 3 3 1. Nêu vấn đề của Sáng kiến: 3 4 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến: 4 5 2.1. Tìm hiểu nắm rõ những nguyên nhân gây TNTT trong 4 trường mầm non. 6 2.2. Xây dựng kế hoạch trường học an tồn phịng, chống tai 6 nạn thương tích cho trẻ trong năm học: 7 2.3. Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiến thức, kỹ 9 năng cơ bản để phịng chống và xử trí các tình huống khi tai nạn xảy ra: 8 2.4. Tổ chức cơng tác tuyên truyền phịng, chống TNTT cho trẻ 11 với nhiều hình thức và nội dung thiết thực: 9 2.5. Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo mơi trường an tồn cho 13 trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non: 10 2.6. Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng trường học an tồn, 13 phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2017 -2018: 8 3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến : 16 11 CHƯƠNG III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 17 12 1. Kết luận : 17 13 2. Đề xuất/ kiến nghị 18 14 2.1. Bài học kinh nghiệm : 18 15 2.2. Ý kiến đề xuất: 19
  3. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung 1 TNTT Tai nạn thương tích 2 CS-ND-GD Chăm sĩc nuơi dưỡng giáo dục 3 VSMT Vệ sinh mơi trường 4 VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm 5 CB-GV-NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên 6 TTYT Trung tâm Y tế
  4. CHƯƠNG I TỔNG QUAN “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai” chính vì vậy trẻ em luơn là đối tượng được các gia đình và tồn xã hội quan tâm, chăm sĩc, giáo dục và được bảo vệ về sức khỏe, tính mạng nhưng hiện nay trẻ em trên thế giới nĩi chung và trẻ em ở Việt Nam nĩi riêng tỉ lệ trẻ bị tai nạn thương tích cĩ xu hướng tăng lên. Theo thống kê của bộ y tế ngày 12/7/2017 mỗi năm trên tồn cầu cĩ hơn 900.000 trẻ em và vị thành niên bị tử vong do tai nạn thương tích, ở Việt Nam độ tuổi từ 0-6 tuổi chiếm khoảng 20%. Việc đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở độ tuổi mầm non là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng và đã được các cấp các ngành quan tâm do đĩ: Ngày 15/4/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thơng tư số: 13/2010/ TT-BGD&ĐT Qui định về việc “Xây dựng trường học an tồn, phịng, chống, tai nạn thương tích (TNTT) trong cơ sở giáo dục mầm non” và để đảm bảo an tồn cho trẻ, trong thời gian trẻ được chăm sĩc, giáo dục tại cơ sở giáo dục mầm non ngày 20 tháng 12 năm 2010, Bộ gửi Cơng văn số 8511/BGDĐTGDMN tới các Sở Giáo dục và Đào tạo nhằm “Chấn chỉnh tình trạng khơng đảm bảo an tồn cho trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non”. Ngồi ra dựa trên cơ sở luật trẻ em năm 2016, ngày 5/2/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 243/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phịng, chống TNTT trẻ em giai đoạn 2016-2020. Nội dung phịng chống TNTT cho trẻ cũng đã thường xuyên được Phịng giáo dục và nhà trường đưa vào các chuyên đề để tập huấn cho giáo viên ở các cấp học đặc biệt cấp học mầm non và theo Điều lệ trường mầm non nhiệm vụ của nhà trường phải chăm sĩc nuơi dưỡng, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi, phải đảm bảo an tồn về tính mạng và sức khỏe cho trẻ. Tuy nhiên trên tình hình thực tế ở nhiều trường mầm non vẫn để sẩy ra tình trạng bạo lực, hay trẻ bị chết, bị thương mà báo trí, truyền hình, các trang mạng đã đưa tin gây bức xúc cho phụ huynh và xã hội. Nhiều trường chưa thực sự hiểu rõ mối nguy hiểm khi trẻ bị TNTT, hay chưa nhận thấy trách nhiệm, tầm quan trọng cần phải phịng chống TNTT cho trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non. 1
  5. Theo tơi các nhà quản lý và giáo viên mầm non luơn luơn phải coi sự an tồn về sức khỏe và tính mạng của trẻ là mối quan tâm hàng đầu bởi đĩ khơng chỉ là trách nhiệm và chất lượng mà đĩ cịn là niềm tin cho phụ huynh và xã hội. Nhưng để bảo vệ cho trẻ được an tồn tuyệt đối quả là vấn đề vơ cùng khĩ khăn bởi khi ở độ tuổi này trẻ vơ cùng hiếu động, tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xung quanh. Những lập luận những suy nghĩ của trẻ cịn quá non nớt, trẻ chưa hiểu biết nhiều về sự nguy hiểm của thế giới xung quanh, chưa biết tự bảo vệ mình cho nên nguy cơ cĩ thể gây thương tích cho trẻ là rất lớn. Song tình hình thực tế thì nhiều nhà trường cĩ số lượng học sinh khá đơng và hiện nay do cơ sở vật chất cịn thiếu thốn nên đa số các nhĩm/ lớp đều dơi dư số lượng học sinh so với định biên và nhiều trường thiếu phịng học nên khơng đĩn được trẻ trong độ tuổi ra lớp, hay một số lớp học sập sệ nứt, nẻ, dột, đồ dùng đồ chơi, sân chơi khơng đảm bảo Tất cả những điều đĩ mang đến nguy cơ gây TNTT cho trẻ. Trong khi các nhà quản lý và giáo viên khơng thể biết trước được những TNTT sẩy ra hằng ngày với trẻ như thế nào, vào lúc nào. Vậy chúng ta phải làm thế nào để bảo vệ an tồn cho trẻ trong thời gian cả một ngày, một tháng, một năm học. Đây là vấn đề mà tơi luơn phải suy nghĩ và với trách nhiệm của một Phĩ hiệu trưởng nhà trường mầm non tơi đã nhận thức được việc phải xây dựng mơi trường an tồn và phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là vấn đề rất quan trọng và là nhiệm vụ cấp bách với mong muốn 100% trẻ của trường mầm non Đơng Bắc huyện Kim Bơi được an tồn mọi lúc mọi nơi, khơng cĩ TNTT sẩy ra với trẻ trong thời gian ở trường, ở lớp và ở gia đình với lý do đĩ tơi đã áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non”. Sáng kiến này giúp hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ khơng chỉ thế sáng kiến cịn giúp nhà trường nâng cao chất lượng và tạo được uy tín từ phụ huynh và địa phương. 2
  6. CHƯƠNG II MƠ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Nêu vấn đề của Sáng kiến : Nghề giáo viên mầm non là nghề làm dâu chăm họ song lại rất vất vả về chân tay, tinh thần và cả thời gian. Đây là nghề mà địi hỏi giáo viên phải đa năng, đa tài và cĩ sự kiên nhẫn, chịu đựng khơng chỉ cĩ vậy nghề này cịn rất nguy hiểm. Để cho trẻ “ Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui” thì các cơ mỗi ngày đều cố gắng, nỗ lực trong cơng việc và mỗi ngày lo lắng cho sự an tồn của trẻ. Mỗi ngày các con được an tồn thì mỗi đêm các cơ được ngủ ngon và ngược lại chỉ cần một trẻ trong lớp bị xước xát thơi thì các cơ cũng khĩ ăn nĩi với phụ huynh chứ khơng cần nĩi đến khi trẻ bị TNTT ảnh hưởng đến sức khởe hay tính mạng thì các cơ và nhà trường phải đối mặt với cả phụ huynh, xã hội và pháp luật. Vậy làm thế nào để các cơ bớt đi sự lo lắng trong một năm học làm việc mệt mỏi, làm thế nào để nâng cao được chất lượng nhà trường, tạo được niềm tin với phụ huynh và xã hội chỉ bằng cách phải bảo vệ an tồn cho trẻ và để trẻ được bảo vệ an tồn mọi lúc mọi nơi thì cần phải cĩ một mơi trường an tồn tuyệt đối. Theo thơng tư số: 13/2010/TT-BGD&ĐT trường học an tồn, phịng, chống TNTT là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây TNTT cho trẻ được phịng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ. Tồn bộ trẻ em trong trường được chăm sĩc, nuơi dạy trong một mơi trường an tồn. Quá trình xây dựng trường học an tồn phải cĩ sự tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đồn thể của địa phương và các bậc phụ huynh. Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra bất ngờ ngồi ý muốn do các tác nhân bên ngồi gây nên thương tích cho cơ thể. Thương tích là những tổn thương thực tế của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngồi khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống. Tai nạn thương tích đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các bệnh viện. Mà nguyên nhân phần lớn là do sự bất cẩn và kém hiểu biết của người lớn dẫn đến trẻ bị: Ngã, hĩc, 3
  7. sặc, bị vật sắc nhọn đâm, cắt, đánh nhau, đuối nước, bỏng, điện giật, ngộ độc, tai nạn giao thơng Ý thức được sự nguy hiểm cĩ thể sẩy đến với trẻ hằng ngày. Trường mầm non Đơng Bắc luơn đặt vấn đề an tồn cho trẻ là mối quan tâm hàng đầu và quyết tâm xây dựng trường học an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ. Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ nhà trường đã gặp một số thuận lợi và khĩ khăn sau: Thuận lợi: Nhà trường cĩ 9/10 nhĩm, lớp được xây dựng kiên cố hĩa và đảm bảo đủ ánh sáng, thống mát, sạch sẽ, an tồn cho trẻ; cĩ tương đối đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ; cĩ cơng trình vệ sinh sạch sẽ; nhà trường cĩ đủ số lượng ban giám hiệu và đủ giáo viên theo định biên cho năm học. Bên cạnh những thuận lợi nhà trường cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc xây dựng trường học an tồn cho trẻ. Khĩ khăn: Khuơn viên nhà trường trật hẹp, vẫn cịn lớp học chưa được xây dựng kiên cố, lớp học sử dụng chung cho cả hoạt động học, ăn, ngủ, trẻ trong một lớp đa số vượt định biên; nhà trường chưa cĩ phịng y tế và nhân viên y tế để chăm sĩc sức khỏe cho trẻ; chưa cĩ đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc khám chữa bệnh ban đầu của trường; nhà trường cịn thiếu đội ngũ nhân viên nuơi dưỡng; đồ dùng, đồ chơi cho các khối lớp nhà trẻ, 3 tuổi và 4 tuổi để học và chơi chưa đầy đủ; sân chơi chật hẹp, đồ chơi ngồi trời cịn thiếu và cũ bị bong trĩc sơn hoặc hỏng mái che; nhà vệ sinh cho trẻ xây dựng chưa phù hợp khơng liền với lớp học, trong nhà vệ sinh cịn cĩ bể nước; nhiều phụ huynh học sinh chưa cĩ ý thức phối hợp tốt cùng nhà trường trong việc chăm sĩc sức khoẻ cho trẻ; kỹ năng phịng chống và sử lý TNTT cho trẻ của giáo viên đơi khi cịn chưa đúng chưa linh hoạt do thiếu chuyên mơn. Trước tình hình thực tế trên tơi đã đưa ra một số biện pháp phịng chống TNTT cho trẻ tại trường mầm non Đơng Bắc. 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến : 2.1.Tìm hiểu nắm rõ những nguyên nhân gây TNTT trong trường mầm non. 4
  8. Cĩ rất nhiều những nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non như : TNTT do giao thơng: Là những trường hợp xảy ra do sự va chạm, năm ngồi ý muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan người tham gia giao thơng gây nên. Nguyên nhân này cũng sẩy ra trên đường phụ huynh đưa con đi học hoặc tránh nhau ở ngay cổng trường hay trong thời gian phụ huynh cho con ăn sáng nhưng trẻ ngồi trên xe và xe chưa tắt máy hoặc mở khĩa cũng cũng khiến cho trẻ bị TNTT. Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với chất lỏng nĩng, lửa, các TNTT da do các tia cực tím, phĩng xạ, điện, chất hĩa học, hoặc tổn thương phổi do khối xộc vào đĩ là trường hợp bỏng. Trường hợp này cũng cĩ thể sẩy ra với trẻ trong thời gian ở trường nếu trẻ tiếp xúc với phích nước nĩng, hoặc trẻ xuống bếp tiếp xúc với lửa, ở gần nơi cơng trình đang sữa chữa gị hàn hoặc trường bị cháy Đuối nước: Là những trường hợp TNTT xảy ra do bị chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu Oxy hoặc ngừng tim dẫn đến tử vong trong 24 giờ hoặc cần chăm sĩc Y tế hoặc dẫn đến các biến chứng khác. Ở trường thường cĩ bể nước trong nhà vệ sinh, bể nước khu vực bếp nếu khơng để ý trẻ cũng cĩ thể bị đuối nước. Điện giật: Là những trường hợp TNTT do tiếp xúc với điện gây nên hậu quả bị thương hay tử vong. Những ổ điện trong lớp, ngồi hiên vừa tầm với của trẻ hoặc trẻ kê ghế với lên để nghịch cũng rất nguy hiểm về tính mạng. Ngã: Là TNTT do ngã, rơi từ trên cao xuống. Đây là trường hợp trẻ bị nhiều nhất ở các nhà trường vì trẻ hay vội vàng, thích chạy nhảy nếu sân, nền trơn trượt, mấp mơ, hoặc trẻ leo trèo khi chơi cũng gây TNTT. Động vật cắn: Chấn thương do động vất cắn, húc, đâm phải Trường hợp này cũng sẩy ra khi trường ở gần các hộ dân thường cĩ chĩ, mèo xuất hiện hoặc những vườn hoa rậm rạp thường cĩ rắn nên trẻ cũng cĩ thể bị động vật cắn, hoặc chạy đâm phải. 5