SKKN Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thông qua các trò chơi trong những tiết dạy học môn Toán THCS

doc 26 trang sangkien 30/08/2022 17300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thông qua các trò chơi trong những tiết dạy học môn Toán THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_xay_dung_lop_hoc_than_thien_hoc_sinh_tich_cuc_thong_qua.doc

Nội dung text: SKKN Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thông qua các trò chơi trong những tiết dạy học môn Toán THCS

  1. Cơ sở và lí do chọn đề tài: a.Cơ sơ lý luận Là một giáo viên hiện đang công tác tại trường THCS Duy Minh , là một xã nhiều em trong hộ gia đình công giáo, trình độ dân trí còn thấp, các em học sinh chưa quan tâm đến việc học đặc biệt trong các ngày vụ mùa ,các ngày tết , lễ trong các ngày này các em học sinh thường xuyên học thậm trí nhiều ngày liền dẫn đến chất lượng giáo dục còn nhiều hạn chế. Bản thân tôi hiện đã công tác tại xã Duy minh 7 năm cùng ở tại địa bàn xã thấy những bất cập như vậy, là một giáo viên chuyên môn Toán-Lý tôi thiết nghĩ phải có những hướng đổi mới trong công tác giảng dạy để tạo hứng thú cho các em học sinh khi đến trường đến lớp, nâng cao tỷ lệ chuyên cần. Khi các em đến lớp các em phải thích thú, vui , yêu thích môn học, được tham gia vào các hoạt động vui chơi trong các hoạt động ngoaị khóa cũng như trong cả các tiết học. Có như vậy các em mới thích đến trường đến lớp, hăng say học tập, nâng cao chất lượng giáo dục. Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” không phải chỉ trang trí lớp học đẹp, thân thiện mà ngay cả trong các tiết học giáo viên cũng phải sáng tạo, tìm tòi nghĩ ra các phương pháp học hay phù hợp với đối tượng học sinh tạo cho các em hứng thú trong tiết học và giúp các em chiếm lĩnh tri thức hội cách chủ động và các em cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Môn Toán là một môn học khó, khô cứng, đòi hỏi các em phải thực sự tích cực trong từng tiết học và thường các em học sinh đặc biệt là đối tượng học sinh trường tôi công tác thì các em thích các hoạt động ngoại khóa, các em không tích cực trong các tiết học, các em ngại học, chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ xây dựng các trò chơi có liên quan đến các kiến thức qua các tiết dạy của các khối lớp nhằm kích thích các em tư duy, tạo không khí vui vẻ, thân thiện giữa thầy và trò để các em thích học môn toán và đạt kết quả cao trong học tập. Như chúng ta đã biết, năm học 2010-2011 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm học thứ nhất thực hiện phương pháp dạy học tích cực, năm thứ năm cuộc vận động “Hai không” của Bộ GD&ĐT, năm học thứ ba thực hiện chỉ thị của Bộ GD&ĐT về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Mục tiêu chủ yếu của việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là làm sao tạo nên một môi trường giáo dục an toàn, bình đẳng, lành mạnh, đảm bảo sự gần gũi, gắn bó với nhân dân, xã hội, phụ huynh, học sinh, luôn tạo được sự thỏai mái, bình yên, hứng khởi cho từng học sinh, phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả cao,
  2. b.Cơ sở thực tiễn Ở góc độ là những giáo viên dạy học bộ môn Toán bậc THCS, chúng ta suy nghĩ, nhận thức và đóng góp gì cho phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đã phát động trong ba năm qua? Theo tôi, trước hết chúng ta cần nhận thấy rõ rằng: Nếu trong từng tiết dạy học bộ môn Toán, mỗi giáo viên bộ môn đầu tư xây dựng được “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thì có nghĩa là chúng ta đã đóng góp được một phần “Nguyên liệu” để xây dựng nên: “Trường học thâ hế thì một câu hỏi đặt ra ở đây là: Làm sao để xây dựng được “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” một cách có hiệu quả nhất ? Trong ba năm thực hiện bản thân tôi đã nhận ra một điều: Việc đưa các trò chơi vui nhộn, trí tuệ trên tinh thần “Học mà chơi, chơi mà học” vào các tiết dạy học nói chung và tiết dạy học môn Toán nói riêng, sẽ là một trong những yếu tố rất quan trọng để xây dựng nên: “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”, Bởi vì, vui chơi vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi của các em học sinh, nó giúp các em cân bằng được trạng thái tâm lí, tinh XÂY DỰNG “LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI TRONG NHỮNG TIẾT DẠY HỌC MÔN TOÁN THCS  I. MỞ ĐẦU 1. Cơ sở và lí do chọn đề tài: a.C¬ s¬ lý luËn Là một giáo viên hiện đang công tác tại trường THCS Duy Minh , là một xã cã nhiÒu em trong hé gia ®×nh c«ng gi¸o, trình độ dân trí còn thấp, các em học sinh chưa quan tâm đến việc học đặc biệt trong các ngày vụ mùa ,các ngày tết , ngaú lÔ trong các ngày này các em học sinh thường xuyên bá học thậm trí nhiều ngày liền dẫn đến chất lượng giáo dục còn nhiều hạn chế. Bản thân tôi hiện đã công tác tại xã Duy minh 7 năm cùng ở tại địa bàn xã thấy những bất cập như vậy, là một giáo viên chuyên môn Toán-
  3. Lý tôi thiết nghĩ phải có những hướng đổi mới trong công tác giảng dạy để tạo hứng thú cho các em học sinh khi đến trường đến lớp, nâng cao tỷ lệ chuyên cần. Khi các em đến lớp các em phải thích thú, vui vÎ, yêu thích môn học, được tham gia vào các hoạt động vui chơi trong các hoạt động ngoaị khóa cũng như trong cả các tiết học. Có như vậy các em mới thích đến trường đến lớp, hăng say học tập, nâng cao chất lượng giáo dục. Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” không phải chỉ trang trí lớp học đẹp, thân thiện mà ngay cả trong các tiết học giáo viên cũng phải sáng tạo, tìm tòi nghĩ ra các phương pháp học hay phù hợp với đối tượng học sinh tạo cho các em hứng thú trong tiết học và giúp các em chiếm lĩnh tri thức hội cách chủ động và các em cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Môn Toán là một môn học khó, khô cứng, đòi hỏi các em phải thực sự tích cực trong từng tiết học và thường các em học sinh đặc biệt là đối tượng học sinh taÞ trường tôi công tác thì các em thích các hoạt động ngoại khóa, các em không tích cực trong các tiết học, các em ngại học, chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ xây dựng các trò chơi có liên quan đến các kiến thức qua các tiết dạy của các khối lớp nhằm kích thích các em tư duy, tạo không khí vui vẻ, thân thiện giữa thầy và trò để các em thích học môn toán và đạt kết quả cao trong học tập. Như chúng ta đã biết, năm học 2010-2011 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm học thứ nhất thực hiện phương pháp dạy học tích cực, năm thứ năm cuộc vận động “Hai không” của Bộ GD&ĐT, năm học thứ ba thực hiện chỉ thị của Bộ GD&ĐT về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Mục tiêu chủ yếu của việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là làm sao tạo nên một môi trường giáo dục an toàn, bình đẳng, lành mạnh, đảm bảo sự gần gũi, gắn bó với nhân dân, xã hội, phụ huynh, học sinh, luôn tạo được sự thỏai mái, bình yên, hứng khởi cho từng học sinh, phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả cao,
  4. b.C¬ së thùc tiÔn Ở góc độ là những giáo viên dạy học bộ môn Toán bậc THCS, chúng ta suy nghĩ, nhận thức và đóng góp gì cho phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đã phát động trong ba năm qua? Theo tôi, trước hết chúng ta cần nhận thấy rõ rằng: Nếu trong từng tiết dạy học bộ môn Toán, mỗi giáo viên bộ môn đầu tư xây dựng được “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thì có nghĩa là chúng ta đã đóng góp được một phần “Nguyên liệu” để xây dựng nên: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Thế thì một câu hỏi đặt ra ở đây là: Làm sao để xây dựng được “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” một cách có hiệu quả nhất ? Trong ba năm thực hiện bản thân tôi đã nhận ra một điều: Việc đưa các trò chơi vui nhộn, trí tuệ trên tinh thần “Học mà chơi, chơi mà học” vào các tiết dạy học nói chung và tiết dạy học môn Toán nói riêng, sẽ là một trong những yếu tố rất quan trọng để xây dựng nên: “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”, Bởi vì, vui chơi vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi của các em học sinh, nó giúp các em cân bằng được trạng thái tâm lí, tinh thần khi phải học hoài những bài toán, những con số khô cứng, những tiết học căng thẳng, Vui chơi còn là phương pháp giáo dục về hành vi đạo đức cho các em thuộc hạng nhanh nhất, đạt hiệu quả cao nhất, kích cầu được sự hứng khởi, phấn chấn cho các em, hội tụ đông đảo các đối tượng học sinh tham gia vui-học một cách nhiệt tình, trách nhiệm, hòa hợp và thân thiện. Xóa dần được ranh giới giữa học sinh khá giỏi và học sinh yếu kém Từ những cơ sở, nhận thức nêu trên, cộng thêm những kinh nghiệm nhỏ mà bản thân đã tích lũy được trong những năm công tác tại trường THCS Duy minh. Tôi xin được đóng góp một Sáng kiến kinh nghiệm có tựa đề : Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thông qua các trò chơi trong những tiết dạy học Toán THCS. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A Qu¸ tr×nh nghiªn cøu
  5. 1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: a/ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh từ khối 6 đến khối 9 Trường THCS Duy minh b/ Phạm vi nghiên cứu: - Các tiết dạy theo thời khóa biểu chính khóa và Tự chọn. - Các nội dung liên quan đến vấn đề: “Học mà chơi , chơi mà học”. - Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chỉ đạo về: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của các cấp, 2. Kế hoạch nghiên cứu: a/ Nghiên cứu tài liệu: Để thực hiện đề tài này, xuyên suốt năm học qua, tôi đã tích cực nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chủ đề của sáng kiến kinh nghiệm, chắt góp những nội dung, ý kiến hay để bổ sung vào ý tưởng của mình, xâu chuỗi lại để lập nên dàn ý của sáng kiến kinh nghiệm này. b/ Nghiên cứu thực tế: - Với những tiết dạy thích hợp, tôi mạnh dạn đưa một số trò chơi Toán học vào để thực hiện (Chủ yếu là những trò chơi bản thân tự đặt, tự chế). Ghi chép lại những thành công và thất bại, những ưu điểm và hạn chế để tiết sau thực hiện hoàn chỉnh hơn, hiệu quả hơn. - Nhờ đồng nghiệp dự giờ tiết dạy có tổ chức trò chơi, để tranh thủ những ý kiến hay, những ý kiến có lợi cho đề tài. - Xem xét, so sánh hiệu quả về mặt tư tưởng, tâm lí học sinh và chất lượng tiết dạy giữa tiết dạy có tổ chức trò chơi và cũng tiết dạy đó ở lớp khác nhưng không có tổ chức trò chơi Toán học. 3. Cách tổ chức trò chơi trong tiết dạy học Toán: a/ Những điều cần thiết khi tổ chức trò chơi trong tiết dạy Toán:
  6. Giáo viên bộ môn là người đóng vai trò hướng dẫn, là trung tâm thu hút học sinh tham gia, và là trọng tài của các trò chơi. Do vậy giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau: - Giáo viên phải có phong thái chững chạc, nghiêm túc nhưng lại hết sức vui vẻ, gần gũi, hòa đồng với các em. - Lời nói phải rõ ràng, dễ hiểu, ấn tượng, luôn gây tạo sự hấp dẫn và pha trộn ít hài hước trong mỗi trò chơi. Nhằm tác động đến tình cảm, tâm lí và đem lại niềm vui tươi, sự hứng thú trong học tập cho học sinh. - Biết phối hợp hài hòa giữa lời nói và các động tác cần thiết (Cơ mặt, tay, chân, ), để học sinh dễ dàng nắm bắt nội dung và hóa thân vào các trò chơi một cách tự nhiên. - Thường là sau mỗi trò chơi phải có thưởng phạt phân minh. Tuy nhiên, đây là những trò chơi chủ yếu để phục vụ các em nắm bắt kiến thức của tiết dạy, cho nên giáo viên tránh xử phạt đối với đội thua, người thua. Mà tập trung tuyên dương, khen thưởng (nếu có) đối với người thắng, đội thắng. Nhằm động viên, khích lệ tinh thần các em một cách kịp thời, kích thích sự phấn chấn, hào hứng học tập cho học sinh. - Tránh việc tổ chức trò chơi quá ồn ào, náo nhiệt gây ảnh hưởng không tốt đến các lớp học lân cận. - Thời gian chơi trong mỗi tiết dạy nên không để quá 10 phút. b/ Chọn lựa trò chơi: - Giáo viên phải biết chọn lựa trò chơi sao cho phù hợp với bài dạy về cả nội dung và thời lượng. - Xác định được mục tiêu của trò chơi đưa ra là gì? (Giáo dục kĩ năng gì? Phẩm chất gì?) - Trò chơi đưa ra phải đa dạng, phong phú, có tác dụng khích lệ tinh thần học tập cho tất cả các đối tượng học sinh trong lớp, tránh bỏ rơi học sinh yếu kém ngoài cuộc.