SKKN Những giải pháp nâng cao hoạt động thư viện nhằm góp phần phát triển văn hóa đọc ở trường THPT Quỳnh Lưu 3

docx 77 trang Mịch Hương 27/09/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Những giải pháp nâng cao hoạt động thư viện nhằm góp phần phát triển văn hóa đọc ở trường THPT Quỳnh Lưu 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_nhung_giai_phap_nang_cao_hoat_dong_thu_vien_nham_gop_ph.docx
  • pdfNguyễn Thị Hằng - THPT Quỳnh Lưu 3 - Quản lí.pdf

Nội dung text: SKKN Những giải pháp nâng cao hoạt động thư viện nhằm góp phần phát triển văn hóa đọc ở trường THPT Quỳnh Lưu 3

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC Ở TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3 Lĩnh vực: Thông tin – Thƣ viện Năm học: 2021 - 2022
  2. MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Yêu cầu của đề tài 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 6. Tính mới của đề tài 3 B. PHẦN NỘI DUNG 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3 1. Cơ sở lí luận 3 2. Cơ sở thực tiễn 3 CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH BẠN ĐỌC CỦA TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3 TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 5 1. Giới thiệu chung về thƣ viện trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3 5 2. Tình hình bạn đọc 7 CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC Ở TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 3 8 1. Nâng cao chất lƣợng phục vụ công tác bạn đọc 8 1.1. Đơn giản thủ tục cấp thẻ và mở rộng đối tƣợng bạn đọc 8 1.2. Xây dựng vốn tài liệu có chất lƣợng lấy ngƣời học làm trung tâm 9 1.3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề của ngƣời làm công tác thƣ viện 12 1.4. Tổ chức các hoạt động nhằm tuyên truyền vốn tài liệu và kích thích bạn đọc đến thƣ viện 13 2. Mở rộng khả năng tiếp cận tài liệu tới bạn đọc 18 2.1. Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giới thiệu sách thƣ viện theo chuyên đề các ngày lễ lớn trong năm 18 2.2. Liên kết phối hợp chặt chẽ với các thƣ viện cùng cấp khác (Mƣợn liên thƣ viện) 30 2.3. Tổ chức kho mở - phòng đọc tự chọn 32
  3. “Những giải pháp nâng cao hoạt động thư viện nhằm góp phần phát triển văn hóa đọc ở Trường Trung học phổ thông Quỳnh Lưu 3” A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Thƣ viện luôn đƣợc xem là trái tim tri thức của nhân loại, là nơi cung cấp nền tảng kiến thức cho công tác đào tạo trồng ngƣời. Đọc sách từ xƣa đã là một nét đẹp văn hóa của xã hội loài ngƣời. Sách là nguồn tri thức, kết tinh tất cả những học thuyết có giá trị nhất, sách ghi lại toàn bộ lịch sử loài ngƣời. Sách là ngƣời thầy, là di huấn của ngƣời đời trƣớc để lại cho ngƣời sau. Sách không chỉ ghi lại quá khứ, phản ảnh hiện tại mà còn là cƣơng lĩnh của tƣơng lai. Nhờ có sách mà con ngƣời đã tiếp thu đƣợc tất cả những trí thức của nhân loại đƣợc tích lũy trong suốt quá trình lịch sử lâu dài. Đọc sách vẫn luôn đƣợc khẳng định là một nhu cầu thiết yếu với những thế mạnh riêng của chính nó, một cách thƣởng thức văn hóa sang trọng và có chiều sâu. Văn hóa đọc có một vị trí quan trọng trong cuộc sống con ngƣời. Hiện nay, các phƣơng tiện nghe nhìn tỏ ra có vẻ ƣu thế hơn, hấp dẫn hơn sơ với sách và thực tế chúng đang có xu hƣớng cạnh tranh, lấn át văn hóa đọc. Song văn hóa đọc bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá và tiếp thu trí thức một cách hệ thống và sâu sắc mà văn hóa nghe nhìn không thể thay thế đƣợc. Ngày nay nhiều thế hệ con trẻ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên nhiều bạn trẻ sinh ra trong thời gian này bị hụt hẫng về văn hóa, đọc nhiều truyện tranh, háo hức tiếp thu văn hóa số, không chọn lọc nhƣ chơi game, chát, nhắn tin và ít đƣợc nhắc nhở việc đọc sách. Hầu nhƣ các bạn đó đƣợc thỏa sức ở nhà một mình với máy tính và mạng internet, trong khi bố mẹ bận kiếm tiền và tiếp xúc với một không khí xã hội mới, việc giáo dục nhân văn bị xem nhẹ. Hệ lụy là các em không thích học văn, sử, không thích đọc sách, nhất là sách dài, nhiều chữ, phải suy ngẫm. Tình trạng đó tạo ra sự hụt hẫng về văn hóa đọc nói riêng và văn hóa nói chung từ chính thế hệ này và con em họ. Đa dạng hóa các hoạt động của thƣ viện là một yêu cầu bức thiết của công tác bạn đọc. Tất cả những hình thức hoạt động đó sẽ giúp các em học simh thích đọc sách và say mê đọc sách. Đọc sách có chọn lọc, có hệ thống và có chất lƣợng giúp học sinh hoàn thành tốt việc học tập và nâng cao kiến thức các bộ môn khoa học trong chƣơng trình học và chƣơng trình ngoại khóa. Thời đại mới với sự bùng nổ của nhiều phƣơng thức truyền thông, nghe nhìn hiện đại, đặt ra nhu cầu mới cho cán bộ làm công tác thƣ viện. Đòi hỏi ngƣời cán bộ thƣ viện vừa phải có đầy đủ phẩm chất, tinh thông nghiệp vụ, nhiệt tình, tận tâm nhƣng phải vừa năng động sáng tạo nắm bắt những cái mới, cái tiên tiến của nền công nghiệp dịch vụ nghe nhìn kết hợp với nhiều phƣơng pháp truyền thống có đƣợc để áp dụng linh hoạt, hiệu quả cho hoạt động thông tin – thƣ viện nhằm khơi dậy phong trào văn hóa đọc đối giáo viên, với học sinh toàn trƣờng. 1
  4. “Những giải pháp nâng cao hoạt động thư viện nhằm góp phần phát triển văn hóa đọc ở Trường Trung học phổ thông Quỳnh Lưu 3” 4. Yêu cầu của đề tài: - Cần có sự phối hợp góp sức, sáng tạo của cả giáo viên chủ nhiệm - học sinh - cán bộ thƣ viện - các đoàn thể trong nhà trƣờng. - Ngƣời cán bộ thƣ viện vừa phải có kinh nghiệm trong chuyên môn vừa phải biết nắm bắt học hỏi những cái mới của công nghệ thông tin để áp dụng vào đề tài. - Phải có nguồn kinh phí từ ngân sách nhà trƣờng chi cho hoạt động thƣ viện. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu về bạn đọc, về tài liệu trong các năm học. - Phƣơng pháp điều tra ý kiến học sinh qua các phiếu tích thăm dò. - Phƣơng pháp khảo sát trực quan về không gian các phòng lớp, phòng thƣ viện. - Phƣơng pháp chụp ảnh thực tế các sản phẩm từ các lớp tham gia hoạt động. 6. Tính mới của đề tài: - Sự đổi mới sáng tạo bằng việc mở mang cách tiếp cận tài liệu tới bạn đọc từ các trang mạng xã hội, youtube - Những nét mới về phƣơng thức phục vụ bạn đọc. - Các loại dịch vụ giữa cán bộ thƣ viện với giáo viên và học sinh. B. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận: - Phát triển văn hóa đọc là một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục của đất nƣớc. (Quan điểm của điều 1 – Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng năm 2030 – số 329/ QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15/3/2017) - Xây dựng và phát triển thói quen, nhu cầu, kĩ năng và phong trào đọc trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên và chú trọng tới ngƣời dân ở vùng nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Cải thiện môi trƣờng đọc, góp phần nâng cao dân trí, phát triển tƣ duy, khả năng sáng tạo, bồi dƣỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cƣờng ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh trong con ngƣời, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xã hội học tập. (Mục tiêu chung của đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng năm 2030) 3