SKKN Một số phương pháp để dạy tốt môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (Saeps) sử dụng công nghệ thông tin ở cấp Tiểu học

doc 3 trang sangkien 01/09/2022 9760
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số phương pháp để dạy tốt môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (Saeps) sử dụng công nghệ thông tin ở cấp Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_phuong_phap_de_day_tot_mon_mi_thuat_theo_phuong.doc

Nội dung text: SKKN Một số phương pháp để dạy tốt môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (Saeps) sử dụng công nghệ thông tin ở cấp Tiểu học

  1. ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ DẠY TỐT MÔN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH (SAEPS) SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở CẤP TIỂU HỌC” PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1.Lời giới thiệu. Trong môn học Mĩ thuật, đây là một môn năng khiếu, đòi hỏi các em phải có tính sáng tạo, độc lập trong học tập. Vì thế, làm thế nào để các em chủ động trong học tập là điều mà những giáo viên như tôi luôn trăn trở. 1. 1 / Thuận lợi: Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh. Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật. Vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi trọng và đầu tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình và hào hứng. * Trang thiết bị dạy học: Để giảng dạy môn mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thành công, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như: bộ đồ dùng dạy học các phân môn từ lớp 1 đến lớp 5. SGKtham khảo. * Cơ sở vật chất: Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thông tin cho dạy học. Vì thế góp phần thuận tiện cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh. Học sinh lúc nào cũng có đủ đồ dùng, không bị quên ở nhà. 1.2/ Khó khăn: - Bên cạnh đó còn có một số phụ huynh chua quan tâm đến môn mĩ thuật. * Trang thiết bị dạy học: - Còn thiếu thốn như: vật mẫu cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, - Vì vậy, là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở làm như thế nào để nâng cao chất lượng. 1. Tên sáng kiến:
  2. - Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết Báo cáo kinh nghiệm này với mục đích tìm ra một số giải pháp tốt nhất góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Từ những lí do trên, tôi chọn tên sáng kiến: “ Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc.” 2. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: NGUY ỄN ĐÌNH TH ÁI - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Lê Ngọc Hân TP/ Buôn ma thuột. Tỉnh DAKLAK. - Số điện thoại: 0905 225 088. Email: caplayeuthuongthaythai@gmail.com 3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. - Sáng kiên này của tôi đã thực hiện và nghiên cứu trong năm học: 2015 -2016. 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực Sư phạm. * Các bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin. * Bài dạy Mĩ thuật khối lớp 1,2,3,4,5. 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử. Qua quá trình giảng dạy cùng với các năm đổi mới theo chương trình thay sách giáo khoa và trọng tâm là từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016 là thời gian tôi nghiên cứu và áp dụng các nội dung trong phạm vi của đề tài này. 6. Mô tả bản chất của sáng kiến: - Về nội dung của sáng kiến: - Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 1. Cơ sở lý luận: Ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngành giáo dục đã có những chuyển biến về việc đổi mới PPDH, chương trình dạy học để phù hợp với những thành tựu khoa học thực tiển. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập thì đòi hỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp, phương tiện. Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH, hình thành phương pháp tư duy mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh của công cụ hiện đại để chuyển tải những khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận thức của học sinh, làm thay đổi căn bản cách dạy, cách học. Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học những bộ môn có yêu cầu về tính trực quan, phương pháp phân tích, hướng dẫn cụ thể. Bởi vì giáo viên có điều kiện thu thập thông tin liên quan đến bài dạy một cách dễ dàng nhanh chóng trên các trang Web, các kênh thông tin trong và ngoài nước. Qua quá trình xử lý
  3. GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH (SAEPS) ( Theo các chủ đề qua tập huấn ) Năm học : 2016 - 2017 * * KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO Qúy Thầy, Cô nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án. Cũng như không có thời gian để chỉnh sửa giáo án, Thì hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 0905.225.088 để nhận bộ giáo án Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch từ khối (1,2,3,4,5 ) về in ra dùng . Giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức , kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý Thầy, Cô dùng để lên lớp giảng bài truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay. Phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình. I/ THÔNG TIN VỀ GIÁO ÁN : - Bộ giáo án được nhận với giá hữu nghị. ( ỦNG HỘ HỌC SINH NGHÈO KHÓ NHĂN ) - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in. - Giáo án không bị lỗi chính tả. - Bố cục giáo án đẹp. - Giáo án được định dạng theo cỡ chữ 14, phong chữ Times NeW Roman II/ HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU : - Bên nhận giáo án : Tùy lòng hảo Tâm chuyển TK qua chương trình cặp lá yêu thương VTV24 Đài truyền hình Việt Nam. - Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội - Sở Giao Dịch: 1000.001.001.242424 - Bên giao giáo án : Sẽ chuyển File giáo án cho Qúy Thầy, Cô gữi qua hộp thư Email : . III/ ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ TRAO ĐỔI THÔNG TIN : * Qúy Thầy, Cô muốn nhận bộ giáo án xin liên hệ : * Thầy Thái Cặp lá yêu thương VTV24 * Điện thoại : 0905.225.088 Email : caplayeuthuongthaythai@gmail.com * / Thầy Thái ( Cặp lá yêu thương VTV24 )