SKKN Một số biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Tân Kỳ 3

docx 29 trang Mịch Hương 27/09/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Tân Kỳ 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_quan_ly_nham_tang_cuong_giao_duc_ky_na.docx
  • pdfĐậu Đình Hoàng,Võ Duy Cường,Nguyễn Văn Bình-THPT Tân Kỳ 3-Quản lí.pdf

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Tân Kỳ 3

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TÂN KỲ 3 LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG
  2. MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chon đề tài 1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Đóng góp mớ i của đề tài 2 6. Bố cục của đề tài 3 PHẦN II. PHẦ N NỘI DUNG 4 1. Thưc traṇ g của viêc quản lý giáo duc Kỹ năng sống cho hoc sinh ở trường THPT Tân Kỳ 3 hiên nay 4 1.1. Cơ sở lý luân của viêc quản lý giáo duc Kỹ năng sống cho hoc sinh 4 1.2. Thưc traṇ g công tác quản lí giáo duc Kỹ năng sống cho hoc sinh taị trường THPT Tân Kỳ 3 7 2. Môt số biên pháp quản lí nhằm tăng cườ ng giáo duc Kỹ năng sống cho hoc sinh trường THPT Tân Kỳ 3 9 2.1. Phương hướng chung 9 2.2. Một số biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để đạt được kết quả 10 Biên pháp 1. Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về ý nghĩa, lợi ích của hoạt động GDKNS cho học sinh 10 Biên pháp 2. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục kỷ năng sống cho học sinh 11 Biên pháp 3. Phát huy vai trò của cán bộ quản lý nhà trường trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục KNS cho học sinh 13 Biên pháp 4. Phát huy tốt vai trò các lực lượng sư phạm trong giáo dục KNS cho học sinh 15 Biên pháp 5. Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội 20 PHẦ N 3. KẾT LUẬN 22 1. Ý nghia của đề tài 22 2. Kiến nghị, đề xuất 22 2.1. Đối với Bộ GD&ĐT 22 2.2. Đối với Sở GD&ĐT Nghệ An 23 2.3. Đối với BGH nhà trường: 23 2.4. Đối với gia đình 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
  3. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chon đề tài Công tác đổi mới quản lý giáo dục trong nhà trường hiện nay nói chung và quản lý đổi mới phương pháp dạy học nói riêng có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới giáo dục. Trong thực tế hiện nay việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường học còn thấp và nhiều hạn chế. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh còn chiếu lệ, giáo viên luôn chú trọng đến việc học tốt và ngoan hiền. Xu hướng phát triển hiên nay đang có những thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề mà trước đây con người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa phải ứng phó, đương đầu hoặc có những vấn đề đã xuất hiện trước đây nhưng nó chưa phức tạp, khó khăn và đầy thách thức như trong xã hội hiện đại nên con người dễ hành động theo cảm tính và không tránh khỏi rủi ro. Bên cạnh đó, để đến bến bờ thành công và hạnh phúc trong cuộc đời, con người sống trong xã hội trước đây ít gặp những rủi ro và thách thức như con người sống trong xã hội hiện đại 4.0 hiện nay. Do đó, con người trong xã hội hiện đại cần phải có kỹ năng sống để đáp ứng những thách thức và thời cơ trong quá trình toàn cầu hóa mà mục đích chính là nâng cao sự phát triển con người toàn diện hơn. Trong tình hình phát triển xã hội hiện nay, thế giới đã và đang có những biến đổi sâu sắc về mọi mặt tác động đến đời sống kinh tế, chính trị và xã hội. Với một số chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, phẩm chất đạo đức, lối sống của con người cũng bị ảnh hưởng bởi mặt trái của cơ chế thị trường. Thế hệ trẻ hôm nay dẽ dàng học đòi, bắt chước, tiêm nhiễm những thói hư tật xấu từ xã hội, từ mạng Internet Trong các nhà trường, học sinh có xu hướng gia tăng về bạo lực học đường, về sự liều lĩnh, ứng phó không lành mạnh, dễ mắc các tệ nạn xã hội, sống ích kỉ, vô tâm, khép mình đồng thời kĩ năng thực hành giao tiếp, kĩ năng phục vụ bản thân còn yếu, kém. Thực tế này đã khiến các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ trong đó có học sinh THPT. Nhiều nước phát triển trên thế giới, thanh thiếu niên được học những kỹ năng sống về những tình huống sẽ xảy ra trong cuộc sống và họ biết cách đối diện và đương đầu với những khó khăn, biết cách vượt qua những khó khăn, cũng như biết cách tránh những mâu thuẫn, xung đột, bạo lực giữa người và người, biết cách đối phó thích ứng với các tai nạn như cháy, nổ, động đất, thiên tai. Như vậy, việc giáo dục “kỹ năng sống” cho học sinh, đặc biệt là học sinh THPT là vô cùng cần thiết. Có nhiều nguyên nhân khách quan như mặt trái của kinh tế thị trường và tiến trình hội nhập quốc tế, nhưng theo các chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống (KNS). Các em chưa bao giờ được dạy cách đương đầu 1
  4. hiên nay khi toàn Ngành Giáo duc đang thưc hiên đổ i mớ i căn bản, toàn diên theo Nghi ̣quyết số 29-NQ/TW. Môt trong những muc tiêu cu ̣ thể của Nghi ̣quyết 29-NQ/TW đó là: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ”. Để đạt được như vây mỗi môt hoc sinh phải đươc trang bi ̣những kiến thứ c và kỹ năng sống để có thể tư ̣ mình xư lí các tình huống phát sinh trong cuôc sống một cách linh hoạt. Bên can h đó Nghi ̣quyết 29-NQ/TW còn nêu rõ biên pháp thưc hiên đó là: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”, “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học ” Vì vây hơn lúc nào hết giáo duc kỹ năng sống cho hoc sinh cần đươc quan tâm hơn nữa để Ngành Giáo duc thưc hiên đươc muc tiêu mà Nghi ̣quyết 29-NQ/TW đề ra. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài có các nội dung sau: 1. Thưc traṇ g của viêc quản lý giáo duc Kỹ năng sống cho hoc sinh ở trườ ng THPT Tân Kỳ 3 hiên nay. 2. Môt số biên pháp quản lí nhằm tăng cườ ng giáo duc Kỹ năng sống cho hoc sinh trườ ng THPT Tân Kỳ 3. 3