SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

doc 19 trang sangkien 8900
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_nham_nang_cao_chat_luong_giao.doc

Nội dung text: SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

  1. Mục lục Trang Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 Phần nội dung 5 Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo 5 đức học sinh trong trường THPT 1.1. Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo 5 1.2. Một số cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo 9 Chương 2. Thực trạng của việc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo 11 dục đạo đức của học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 2.1. Một số nét về trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, Huyện Thanh Chương, 11 Tỉnh Nghệ An 2.2. Những tồn tại, khó khăn 13 2.3. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo 13 đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiên nay Chương 3. Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo 14 dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An 3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng trong trường học 14 3.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên bộ môn và giáo vi 14 ên chủ nhiệm trong việc giáo dục 3.3. Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và 18 Hội liên hiệp thanh niên 3.4. Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống 19 3.5. Phát huy hoạt động tự quản của tập thể học sinh 20 3.6. Kết hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội để giáo dục đạo đức học si 21 nh Phần kết luận và kiến nghị 23 1. Một số kết luận 23 2. Một số kiến nghị - đề xuất 23 Phần tài liệu tham khảo 25
  2. phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Ngay từ thủa sơ khai của đất nước, các bậc tiền nhân đã nói : "Thiên tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy". Có thể nói lịch sư phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thấy rằng: giáo dục và đ ào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, trong chiến lược phát tri ển kinh tế - xã hội. ở nước ta, đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội. sự nghiệ p giáo dục đang được coi trọng là "Quốc sách hàng đầu" (Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII). Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh phổ thông cần được cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục toàn diệ n, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. Trong văn kiện Hội ghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định rằ ng: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắnglợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực con người là phát triển đức và tài" Đương thời Hồ Chủ Tịch luôn quan tâm đến giáo dục lý tưởng ,đạo đức cho thế hệ trẻ. Trong di chúc của Người về giáo dục thanh niên Bác chỉ rõ : "Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết", và " .thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong không ngại khó khăn, có chí tiến thủ, Đảng cần bồi dưỡng họ thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên". Con người ở thời đại nào, ở xã hội nào cũng là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, con người là động lực của mọi sự phát triển xã hội. Con người càng có nhân cách cao đẹp thì sự tác động của con người đến xã hội đó càng to lớn. Do đó không thể xem nhẹ vai trò của giáo dục trong sự phát triển của xã hội. Trong các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ của giáo dục, giáo dục Đạo đức bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu "Được xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác". Trong điều kiện đời sống hiện nay, xã hội có những bước chuyển biến không ngừng, s âu rộng và to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó, mặt trái của cơ chế thị trường đang tác động rất mạnh đến tư rưởng và lối sống của một bộ dân cư, trong đó số lượn g thanh niên, thiếu niên là rất lớn, các tệ nạn xã hội đang xâm nhập vào các trường học. Vấn đề đặt ra là giáo dục thế hệ trẻ một cách toàn diện, đặc biệt là tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức, giáo dục những giá trị nhân văn, giá trị đạo đức để thực hiện nhiệm vụ. Trong văn ki ện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nêu rõ: "Xây dựng những con người và thế hệ trẻ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Qua những năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, chúng ta đã đạt được nhiều n hững thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội ,tuy vậy về mặt tư tưởng ,đạo đức có phần bị giảm sú t . Đặc biệt là thế hệ trẻ, một số bộ phận thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên sống khô ng có lý tưởng, không có mục đích, sống chạy theo các nhu cầu tầm thường, ngại cống hiến, ngại khó khăn, sống thích hưởng thụ, sống không có niềm tin, hoang mang, sống buông thả. Đánh giá thực trạng này, trong văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng 2 khóa VII 1
  3. I nhấn mạnh: "Đặc biệt đáng lo ngài là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai bản thân và đất nước" Trước tình hình và thực trạng này trong những năm qua đã được các cấp các ngành, đ ăc biệt là những người làm giáo dục quan tâm, đầu tư giáo dục toàn diện, nhưng vấn đề giáo dục lý tưởng đạo đức có những lúc ,những nơi nào đó còn bị xem nhẹ ,chưa được đầu tư . Đối với trường THPT Nguyễn Sỹ Sách , Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An trong nh ững năm gần đây có nhiều khởi sắc ,đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trong giáo dục toà n diện đó là nhờ vào kết quả của giáo dục kỷ cương ,nề nếp đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh. Bản thân trước đây là một cán bộ Đoàn, nay với cương vị là Phó hiệu trưởng phụ trá ch cơ sở vật chất ,công tác thi đua của nhà trường Tôi tự thấy vai trò giáo dục đạo đức, lý t ưởng,hoài bão cho học sinh luôn luôn phải được coi trọng và có nhiều giải pháp thích hợp từ đ ó làm nền tảng cho giáo dục toàn diện ở trường THPT nói chung và trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An nói riêng. Xuất phát từ những lý do khách quan và lý do chủ quan như đã phân tích ở trên, tôi mạ nh dạn lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách , huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay ". 2. Mục đích nghiên cứu: Đưa ra một số biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học si nh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An để đáp ứng tạo ra co n người mới phù hợp với yêu cầu của đất nước trong giai đoạn phát triển mới. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện T hanh Chương, tỉnh Nghệ An. 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. 3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức họ c sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn hiện n ay. 4. Đối tượng nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu thực tế đối tượng học sinh của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 4.2 Từ thực trạng, nghiên cứu những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giá o dục đạo đức học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ A n. 2
  4. 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu các tài liệu của Đảng về giáo dục - đào tạo, của Bộ giáo dục và đào tạ o,các ngành có liên quan. 5.2 Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu, các kinh nghiệm thực tiễn về giáo dục đạo đức học sinh được tiếp thu trong quá trình học tập tại trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. 5.3 Khảo sát thực tế, điều tra thực tế, so sánh, thống kê chất lượng giáo dục đạo đức t rong 3 năm học 2002 - 2003; 2003 - 2004; 2004 - 2005 của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, h uyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. 3
  5. phần nội dung Chương I Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT 1.1 Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT. Xét về góc độ tâm lý lứa tuổi: Theo tổ chức Y tế thế giới WHO độ tuổi vị thành niên có từ 10 đến 19 tuổi, ở Việt Nam quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 18 tuổi, theo điều tra tỷ lệ thanh niên ở nước ta năm 1999 chiếm 23% dân số, trong đó 81% đang theo học.Như vậy học sinh THPT là lứa tuổi cuố ilứa tuổi vị thành niên, giai đoạn này các em phát triển mạnh về thể chất, sinh lý. Là thời kỳ c huyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, các em luôn có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ bản thân. ở giai đoạn phát triển này sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của ngườ i lớn làm các em cảm thấy rất khó chịu, bực bội và rất dễ nổi nóng. Trong lứa tuổi này các em muốn tìm tòi, phát hiện khám phá,tìm hiểu những điều chưa biết của cuộc sống, các em muố n có quyền tự quyết định trong các công việc và việc làm của mình và muốn không bị sự ràng buộc của gia đình, bố mẹ và các người lớn tuổi. Xét về góc độ xã hội: ở lứa tuổi này sự giao tiếp với bạn bè là một nhu cầu rất lớn. Các em có xu hướng tụ tậ p thành từng nhóm có cùng sở thích, phù hợp với tình tình để vui chơi, đùa nghịch, có những l úc, những nơi các em có các hành động không đúng, không phù hợp với lứa tuổi của mình. Tr ong gia đoạn này quá trình phát triển sinh lý ảnh hưởng đến rất nhiều tính cách của các em: c ác em rất dễ bị xúc động khi có một tác động nào đó, bản thân các em dễ bị lôi kéo, kích độn g, lòng kiên trì và khả năng tự kiềm chế yếu. ở lứa tuổi này tính tình không ổn định, dễ nổi cáu , khi thì quá sôi nổi nhiệt tình nhưng có trở ngại lại dễ buông xuôi, chán nản. Đối với các em ở lứa tuổi này, cái gì cũng dễ dàng, đơn giản, các em luôn ở trạng thái hiếu thắng hoặc tự ti vì t hế dễ dàng đi đến những hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, nhiều lúc vi phạm mà vẫn khô ng biết. Chính vì vậy, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và mọi tổ chức trong xã hội phải có trách nhiệm quan tâm sát sao, động viên kịp thời để hướng các em có những suy nghĩ và hàn h động đúng. Để chỉ đạo và quản lý tốt quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT, người cán bộ quản lý cần nắm vững vấn đề cụ thể như sau: 1.1.1. Đạo đức Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm đạo đức. Tuy nhiên có thể hiểu khái niệm này dưới 2 góc độ. a. Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái xã hội đặc biệt được phản ánh dưới dạng nguyên tắc, yêu cầu , chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa co n người với tự nhiên, giữa con người với xã hội, giữa con người với nhau và với chính bản thân mình. b. Góc độ cá nhân: 4