Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu Lớp 4
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_ky_nang_chia_cho_hoc_sinh_trung_bi.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu Lớp 4
- Sáng kiến: “Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu” lớp 4. Thực hiện: HỒ PHÚC HÙNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG CHIA CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU LỚP 4. A. ĐẶT VẤN ĐỀ. Mỗi mơn học ở tiểu học đều gĩp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Trong các mơn học ở tiểu học, cùng với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn cĩ vị trí quan trọng, vì: Các kiến thức, kĩ năng của mơn Tốn ở tiểu học cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống; chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học các mơn học khác ở tiểu học và học tập tiếp mơn tốn ở Trung học. Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng khơng gian của thế giới hiện thực. Nhờ đĩ mà học sinh cĩ phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động cĩ hiệu quả trong cuộc sống. Mơn Tốn gĩp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề; nĩ gĩp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo; nĩ đĩng gĩp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động như: cần cù, cẩn thận, cĩ ý chí vượt khĩ khăn, làm việc cĩ kế hoạch, cĩ nền nếp và tác phong khoa học. Trong dạy học Tốn, quán triệt nguyên lý giáo dục: “học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với xã hội” là thiết thực gĩp phần thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục tốn học ở Tiểu học. Trước thực tế đĩ, đầu năm học khi nhận lớp,qua khảo sát thực tế học sinh Tơi nhận thấy: một số em học sinh giỏi, khá đã biết vận dụng kiến thức học vào thực tế bởi các em đã thực hiện thành thạo về cộng ,trừ ,nhân ,chia Trong khi đĩ một bộ phận đơng học sinh trung bình, yếu về kiến thức chia chưa thực hiện được nên việc vận dụng vào thực tế là rất khĩ khăn. Nên để các em làm được điều đĩ là rất khĩ. Trong quá trình dạy tơi đã đặt ra rất nhiều câu hỏi như: Làm như thế nào? Dạy làm sao? Dùng phương pháp nào? Để giảng, dạy các em. Chính vì vậy, ngay đầu năm học tơi lựa chọn đề tài: “Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu” lớp 4. B. NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi: *Đối với giáo viên: Trong những năm giảng dạy được sự quan tâm các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là sự chỉ đạo kịp thời của phòng GD bằng các văn bản pháp quy, sự động viên và giúp đỡ tận tình của Hiệu trưởng nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân để nâng cao chất lượng dạy-học trong nhà trường. Từ việc bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, trang bị CSVC, đến việc chăm lo đời sống vật Trang 1
- Sáng kiến: “Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu” lớp 4. Thực hiện: HỒ PHÚC HÙNG chất cho cán bộ- giáo viên , tạo mọi điều kiện thuận lợi để từng HS phấn đấu, tiến bộ. *Đối với học sinh: Trường học đã được xây dựng kiên cố,từng phịng học trang trí đầy đủ tiện nghi rất thuận tiện cho việc học tập của các em. Học sinh cũng đã cĩ ý thức mua sắm đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập cá nhân của mình. Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,BGH nhà trường và giáo viên trực tiếp đứng lớp nên các em đã được sử dụng đồ dùng học tập cĩ hiệu quả. Học sinh cĩ phương tiện đi lại khơng phụ thuộc vào đị như những năm trước, nên thời gian đảm bảo cho việc học tâp.Từ đĩ việc học của các em cũng được nâng lên đạt kết quả cao qua từng thời điểm trong năm học. 2. Khĩ khăn: * Đối với giáo viên: Trong quá trình dạy học,cĩ thể nĩi người giáo viên cịn chưa cĩ sự chú ý đúng mức tới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được lượng kiến thức- đặc biệt là tốn chia. Giáo viên phải dạy nhiều mơn, thời gian dành để nghiên cứu, tìm tịi những phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp cịn hạn chế. Chưa lơi cuốn được sự tập trung chú ý nghe giảng của học sinh, dạy một chiều. Bên cạnh đĩ nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của các bài tốn chia trong mơn Tốn cũng chưa đầy đủ. Từ đĩ dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm. * Đối với học sinh: Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ của mình, chưa chịu khĩ, tích cực tư duy suy nghĩ, tìm tịi cho mình những phương pháp học đúng để biến tri thức của thầy thành của mình. Cho nên sau khi học xong bài, các em chưa nắm bắt được lượng kiến thức bài học, chĩng quên và kĩ năng tính tốn chưa nhanh - nhất là đối với kỹ năng chia. Do cịn nhiều gia đình, phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm tới việc học tập của con em. Năng lực tư duy cịn nhiều hạn chế (nhất là với những học sinh trung bình, yếu kĩ năng thao tác tính kém) nên rất nhiều em khi làm bài tập thường tính sai kết quả. Qua tìm hiểu đồng nghiệp khơng chỉ học sinh lớp 4 mà ngay cả học sinh lớp 5 vẫn cịn một số em chưa biết chia. Qua kiểm tra, khảo sát chất lượng đầu năm 30 em học sinh lớp 4C với đề bài như sau: *Đặt tính rồi tính kết quả: a. 130 : 5 Trang 2
- Sáng kiến: “Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu” lớp 4. Thực hiện: HỒ PHÚC HÙNG b. 816 : 4 c. 28472 : 6 d. 740 : 2 ( Mỗi bài tính đúng cho 2,5 điểm) *Kết quả thu được như sau: Tổng số em tham Số em Số em Số em Số em Số em Số em gia khảo sát đặt tính làm làm sai làm sai làm sai làm sai đúng đúng hết một bài hai bài ba bài cả 4 bài 30 30 4 6 7 5 8 Từ bảng khảo sát trên, ta cĩ thể biết được tỉ lệ học sinh, chưa biết chia cịn cao, nhiều em kĩ năng thao tác cịn chưa chắc chắn. C. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Giúp học sinh: * Mục tiêu: -Cĩ những kiến thức cơ sở ban đầu về kĩ năng chia. -Hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành tính như: nắm được kĩ năng đặt tính, biết làm các bước tính, ứng dụng thiết thực được trong đời sống. -Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trìu tượng hố ,khái quát hố ,kích thích trí tưởng tượng,gây hứng thú học tập mơn tốn ,phát triển hợp lí khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng (bằng lời ,bằng viết)các suy luận đơn giản ; gĩp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học ,linh hoạt ,sáng tạo. -Hình thành nhân cách phát triển năng lực trí tuệ ,gĩp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất ,các đức tính rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. * Nhiệm vụ: - Hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản đơn giản ,cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống hằng ngày. -Rèn luyện để nắm chắc các kĩ năng thực hành tính nhẩm tính viết về phép chia . -Thơng qua những hoạt động học tập tốn để phát triển đúng mức một số khả năng trí tuệ và thao tác tư duy quan trọng. - Hình thành tác phong học tập và làm việc cĩ suy nghĩ ,cĩ kế hoạch ,cĩ kiểm tra cĩ tinh thần hợp tác ,độc lập và sáng tạo cĩ ý thức vượt khĩ khăn ,cẩn thận ,kiên trì ,tự tin. * Với mục tiêu và nhiệm vụ nêu trên bản thân tơi đã áp dụng một số biện pháp sau: D. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU RÈN KỸ NĂNG CHIA Trang 3
- Sáng kiến: “Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu” lớp 4. Thực hiện: HỒ PHÚC HÙNG Qua thực tế của lớp mình, tơi đã hướng dẫn, giúp đỡ các em theo trình tự sau: *. Kiểm tra, phân loại đối tượng học sinh trong lớp . Giỏi, khá, trung bình, yếu, tìm hiểu nguyên nhân việc thực hiện làm tính sai của từng em như : -Chưa tập trung theo dõi bài. -Chưa thuộc bảng nhân, bảng chia. - Phương tiện học cịn thiếu hay ước lượng thương cịn yếu ở các em Với những em chưa tập trung chú ý các kĩ năng thao tác tính dẫn đến làm tính chia sai thì giáo viên nhắc nhở, dành thời gian, hướng dẫn giúp đỡ các em nắm lại các bước tính. Thường thì những em này tiếp thu lại rất nhanh. Cịn những em chưa thuộc bảng nhân, bảng chia, thì khơng thực hiện được chia ngồi bảng là điều tất yếu, cùng với những đối tượng ước lượng thương kém dẫn đến tính sai, vở nháp khơng cĩ thì giáo viên dành nhiều thời gian giúp đỡ các em hơn, trong các giờ trống, đầu các buổi học .Đặc biệt giáo viên cần liên hệ với gia đình các em ,giao việc một cách chặt chẻ ở nhà để các em cĩ ý thức thực hiện tốt ,đạt kết quả cao trong học tập. Giáo viên cần động viên ,khuyến khích thường xuyên để mỗi học sinh tự coi việc học là trách nhiệm ,là niềm vui khi đến trường . *. Hướng dẫn cách thực hiện. -Cách đặt tính :Học sinh cần nắm được một cách chính xác . (Số bị chia ) (Số chia) (Thương) -Cách tính:Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm là chia,nhân,trừ.(từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất) *Lưu ý: Lần chia đầu tiên ,nếu lấy một chữ số đầu tiên của số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số . Lần chia thứ hai (trừ lần cuối )nếu số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 vào thương. Từ cách hướng dẫn thực hiện như trên.Tơi chia ra thành các giai đoạn và giải pháp sau: GIAI ĐOẠN 1. ƠN TẬP LẠI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA 17 TIẾT CHIA NGỒI BẢNG Ở LỚP 3: Trong một thời gian thực hiện:Tơi chia lớp ra nhiều nhĩm, mỗi nhĩm cĩ lượng bài khác nhau, mức độ khác nhau và được thể hiện trong các giải pháp sau. Giải pháp 1. Kiểm tra việc học thuộc bảng nhân, bảng chia của học sinh: Bất kỳ một dạng tốn nào học sinh cũng được đi từ bài dễ đến bài khĩ. Để thực hiện được chia ngồi bảng, việc đầu tiên là yêu cầu học sinh phải thuộc nhân chia trong bảng. Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc học thuộc nhĩm chia trong bảng, thường Trang 4
- Sáng kiến: “Rèn kỹ năng chia cho học sinh trung bình, yếu” lớp 4. Thực hiện: HỒ PHÚC HÙNG xuyên kiểm tra việc học thuộc lịng các bảng nhân, chia của học sinh( kiểm tra 15 phút đầu giờ, học sinh tự kiểm tra theo nhĩm, tổ,cá nhân ) cho đến khi các em thật thuộc, thật nhớ. Giải pháp 2. Ơn lại một số tính chất của phép nhân, phép chia: * Tính chất giao hốn của phép nhân. *Tính chất kết hợp của phép nhân. + Nhân với 1, nhân với 0. + 0 chia cho một số bất kì, *Chia một tổng cho một số. *Chia một hiệu cho một số Việc ơn lại một số tính chất cơ bản này giúp học sinh cĩ thao tác, kĩ năng tính đúng, tính nhanh. Giải pháp 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia. Khi học sinh đã nắm được một số yêu cầu cơ bản trên, giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập đơn giản nhưng cơ bản làm cơ sở ban đầu cho phép chia ngồi bảng. Bài 1: ( dạng 1). 3 : 3 = 9 : 4 = 4 : 3 = 8 : 4 = 5 : 3 = 7 : 4 = 6 : 3 = 4 : 4 = Học sinh dễ dàng làm các phép tính trên. Cũng với bài tập trên, yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. Giáo viên hướng dẫn: Trong mỗi phép chia, khi thực hiện, giáo viên nhấn mạnh cĩ 3 bước tính: Bước 1: Chia Bước 2: Nhân Bước 3: Trừ Ví dụ: 6 3 Bước 1: 6 chia 3 được 2, viết 2. 6 2 Bước 2: 2 nhân 3 bằng 6. 0 Bước 3: 6 trừ 6 bằng 0. 9 4 Bước 1: 9 chia 4 được 2, viết 2. 8 2 Bước 2: 2 nhân 4 bằng 8. 1 Bước 3: 9 trừ 8 bằng 1. Vậy thương là 2,số dư là 1 Trang 5