Sáng kiến kinh nghiệm Rèn chữ viết cho học sinh

doc 14 trang sangkien 01/09/2022 3300
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn chữ viết cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_chu_viet_cho_hoc_sinh.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn chữ viết cho học sinh

  1. S¸ng kiÕn kinh nhiƯm I/ PHẦN MỞ ĐẦU 1/Lí do chọn đề tài: Một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là được đến trường, được học đọc, học viết. Biết đọc, biết viết thì cả một thế giới mới rộng lớn mênh mơng sẽ mở ra trước mắt các em. Học chữ chính là cơng việc đầu tiên khi các em đến trường. Vì vậy dạy chữ chính là dạy người. Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nĩi: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là gĩp phần rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính kỷ luật, lịng tự trọng đối với mình cũng như đối với thày và bạn mình”. Chữ viết và dạy viết được cả xã hội quan tâm. Nhiều thế hệ thày cơ giáo đã trăn trở, gĩp cơng, gĩp sức để cải tiến kiểu chữ, nội dung cũng như phương pháp dạy học chữ viết. Tuy vậy, nhiều học sinh vẫn viết sai, viết xấu, viết chậm. Điều đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới các mơn học khác. Tiểu học là bậc học nền tảng, dạy Tiếng Việt và tập viết Tiếng Việt là chúng ta đã trao cho các em chìa khĩa để mở ra những cánh cửa bước vào tương lai, là cơng cụ để các em vận dụng suốt đời. Nhận thức được tầm quan trọng đĩ, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài “Rèn chữ viết cho học sinh lớp 1 để nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. 2/Mục đích nghiên cứu: Thực tế hiện nay, chữ viết của các em học sinh tiểu học chưa được đẹp, chưa đúng mẫu, sự liên kết giữa các nét chữ hoặc liên kết giữa các chữ cái chưa chuẩn, tốc độ viết cịn chậm, học sinh sử dụng nhiều loại bút - nhiều màu mực để viết bài nên cịn hạn chế trong việc giữ gìn “vở sạch - viết chữ đẹp”. Đây là một mảng quan trọng cĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng học sinh và được các trường quan tâm. Nâng cao chất lượng giờ dạy để học sinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp thì phong trào “vở sạch - chữ đẹp” mới cĩ chất lượng. Trong ngơn ngữ viết cĩ chức năng giao tiếp và được quy định thống nhất. Mặc dù xác định được tầm quan trọng như vậy nhưng thực tế cho thấy phân mơn tập viết trong trường tiểu học cịn chưa được coi trọng. Sách giáo viên, tài liệu tham khảo chưa cụ thể, rõ ràng như những mơn học khác nên việc dạy phân mơn tập viết cịn hạn chế. Qua thăm lớp, dự giờ ta thấy cĩ giáo viên cịn chưa nắm vững nên gọi các nét cơ bản để hướng dẫn học sinh. Ng­êi thùc hiƯn: Vị ThÞ Hoµn
  2. S¸ng kiÕn kinh nhiƯm II/ PHẦN NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận: Muốn nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh, người giáo viên cần nắm vững: a) Yêu cầu cơ bản của dạy tập viết ở lớp 1: + Kiến thức: Giúp học sinh cĩ được những hiểu biết về đường kẻ, dịng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viết thường, dấu thanh và chữ số. + Kỹ năng: Viết đúng quy trình - nét, viết chữ cái và liên kết các chữ cái tạo thành chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch. Viết thẳng hàng các chữ trên dịng kẻ. Ngồi ra học sinh cịn được rèn luyện các kỹ năng như: tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở bài kiểm tra cuối năm là bài tập chép một đoạn trong bài tập đọc (khơng mắc quá 5 lỗi chính tả). - Muốn đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo viên cần hiểu rõ ý đồ của vở tập viết. Cấu trúc mỗi bài gồm phần tập viết chữ cái và từ ứng dụng. Ở vở tập viết lớp 1 thì cứ sau bài học vần cĩ một bài tập viết thêm để học sinh rèn luyện cách viết các chữ vừa học. - Các ký hiệu trong vở tập viết phải được học sinh nắm chắc, như: đường kẻ ngang, quy định độ cao chữ cái, dấu chấm là điểm đặt bút đầu tiên của chữ, ký hiệu luyện viết ở nhà. b) Chương trình và vở tập viết hiện hành: Vở tập viết của Bộ giáo dục phát hành giúp học sinh khơng ngừng nâng cao về chất lượng chữ viết mà cịn phối hợp với các mơn học khác nhằm phát huy vai trị của phân mơn tập viết. Chương trình tập viết lớp một gồm cĩ: Học kỳ I: Sau mỗi bài học vần học sinh được luyện viết những chữ các em vừa học và mỗi tuần cĩ thêm 1 tiết tập viết. Học kỳ II: Mỗi tuần cĩ 1 tiết tập viết, mỗi tiết 35 phút và học sinh được làm quen với chữ viết hoa. 2/ Cơ sở tâm lý: Tâm lý tình cảm cĩ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình nhận thức. Nếu trẻ được viết trong tư thế thoải mái, tâm trạng phấn khởi thì dễ cĩ kết quả tốt. Ngược lại, nếu trẻ buồn phiền thì chữ viết cũng bị ảnh hưởng. a) Lý thuyết hoạt động: Ng­êi thùc hiƯn: Vị ThÞ Hoµn
  3. S¸ng kiÕn kinh nhiƯm Để viết được chữ thì học sinh phải hoạt động (phải tiêu hao năng lượng của thần kinh và bắp thịt). Hoạt động viết của học sinh được thực hiện qua thao tác sau: - Làm quen với đối tượng: Khi giáo viên hướng dẫn thì trẻ sẽ tri giác bằng mắt, tai và tay sẽ làm theo. - Nĩi điều mình tri giác được, vừa nĩi vừa đưa tay theo các đường nét của chữ cái để nhấn mạnh cách viết đồng thời nhận ra tên gọi, hình dáng chữ đĩ. - Nĩi thầm kiến thức mới thu nhập được để tái hiện hình ảnh đĩ trong ĩc trước khi viết. - Làm thử: Hình ảnh đã cĩ trong ĩc cần được thể hiện trên bảng, trên giấy bằng các dụng cụ như bút bảng, phấn, bút mực. - Kiểm tra lại kết quả so với mẫu để rút kinh nghiệm cho lần sau. b) Đặc điểm đơi tay trẻ khi viết: - Tay trực tiếp điều khiển quá trình viết của trẻ. Các cơ và xương bàn tay của trẻ đang độ phát triển nhiều chỗ cịn sụn nên cử động các ngĩn tay vụng về, chĩng mệt mỏi. - Khi cầm bút các em cĩ tâm lý sợ rơi. Điều này gây nên một phản ứng tự nhiên là các em cầm bút chặt, các cơ tay cứng nên khĩ di chuyển. - Muốn cĩ thĩi quen viết chữ nhẹ nhàng, thoải mái, trước hết học sinh phải biết kỹ thuật cầm bút bằng ba ngĩn tay (ngĩn cái, ngĩn trỏ, ngĩn giữa), bàn tay phải cĩ điểm tựa là mép cùi của bàn tay. Cầm bút phải tự nhiên, đừng quá chặt sẽ khĩ vận động, nếu lỏng quá sẽ khơng điều khiển được bút. - Nếu các em cầm bút sai kỹ thuật bằng 4 đến 5 ngĩn tay, khi viết vận động cổ tay, cánh tay thì các em sẽ mau mệt mỏi, sức chú ý kém, kết quả chữ viết khơng đúng và nhanh được. c) Đặc điểm đơi mắt trẻ khi viết: - Trẻ tiếp thu hình ảnh chữ viết qua mắt nhìn. Vì vậy, nếu chữ viết được trình bày với kích thước quá nhỏ hoặc ánh sáng kém thì các em phải cúi sát xuống để nhìn cho rõ chữ, từ đĩ dẫn đến cận thị. - Trong thời gian đầu, cĩ thể các em nhận ra đúng hình chữ nhưng bàn tay chưa ghi lại đầy đủ hình dáng của mẫu chữ. Chỉ sau khi luyện tập, số lần nhắc đi nhắc lại nhiều hay ít tuỳ theo từng học sinh, thì các em mới chép đúng mẫu. 3/ Cấu tạo chữ viết: a) Xác định tọa độ và chiều hướng chữ: Tọa độ chữ được xác định trên đường kẻ ngang của vở tập viết. Mỗi đơn vị dịng kẻ trong vở gồm cĩ 4 dịng kẻ ngang (1 dịng đầu đậm và 3 dịng cịn lại được in nhạt hơn). Ta ký hiệu đường kẻ trên là số 1 các đường khác là 2, 3, 4 kể từ dưới lên trên. Ví dụ: Ng­êi thùc hiƯn: Vị ThÞ Hoµn
  4. S¸ng kiÕn kinh nhiƯm -> Đường kẻ ngang Đường kẻ dọc Cách xác định tọa độ trên khung chữ phải dựa vào đường kẻ dọc, đường kẻ ngang và các ơ vuơng làm định hướng. Đây là một trong những điều kiện để dạy chữ viết thành một quy trình. Quy trình được thực hiện lần lượt bởi các thao tác mà hành trình ngịi bút đi qua tọa độ các chữ. Xác định tọa độ cấu tạo các chữ viết hoa đều phải căn cứ vào các ơ vuơng của khung chữ mẫu để phân tích cách viết. Ngồi việc thống nhất các khái niệm về đường kẻ, ơ vuơng như trên, để việc tổ chức dạy tập viết cĩ hiệu quả hơn, cần chú ý thêm một số thuật ngữ cĩ liên quan: a.1- Điểm đặt bút: Là điểm bắt đầu khi viết một nét trong chữ cái. Điểm đặt bút cĩ thể nằm trên đường kẻ ngang, hoặc khơng nằm trên đường kẻ ngang. Ví dụ: điểm đặt bút (1) nằm trên đường điểm đặt bút (1) khơng nằm kẻ ngang trên đường kẻ ngang a.2- Điểm dừng bút: Là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái. Điểm dừng cĩ thể trùng với điểm đặt bút hoặc khơng nằm trên đường kẻ ngang. Ví dụ: điểm dừng bút (2) trùng với điểm điểm dừng bút (2) nằm trên đặt bút đường kẻ ngang a.3- Tọa độ điểm đặt hoặc dừng bút: Về cơ bản, tọa độ này thống nhất ở vị trí 1/3 đơn vị chiều cao chữ cái, cĩ thể ở vị trí trên hoặc dưới đường kẻ ngang. a.4- Viết liền mạch: Là thao tác đưa ngịi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét đứng trước tới điểm bắt đầu của nét đứng sau. Ng­êi thùc hiƯn: Vị ThÞ Hoµn
  5. S¸ng kiÕn kinh nhiƯm Ví dụ: - a nối với m -> am - x nối với inh -> xinh => Các nét bút viết liền mạch khi viết khơng nhấc bút a.5- Kỹ thuật lia bút: Để đảm bảo tốc độ trong quá trình viết một chữ cái hay viết nối các chữ cái với nhau, nét bút được thể hiện liên tục nhưng dụng cụ viết (đầu ngịi bút, phấn) khơng chạm vào mặt phẳng viết (giấy, bảng). Thao tác đưa bút trên khơng gọi là lia bút. Ví dụ: b nối với a -> ba => Từ b -> a khơng viết liền được ta viết chữ b sau đĩ lia bút sang điểm bắt đầu của chữ a. a.6- Kỹ thuật rê bút: Đĩ là trường hợp viết đè lên theo hướng ngược lại với nét chữ vừa viết. Ở đây xảy ra trường hợp dụng cụ viết (đầu ngịi bút, phấn) chạy nhẹ từ điểm kết thúc của nét đứng trước đến điểm bắt đầu của nét liền sau. Ví dụ: Khi viết chữ ph phải viết nét thẳng của chữ ( ) sau đĩ khơng nhấc bút để viết mà rê ngược bút lên đường kẻ ngang thứ 2 để viết nét mĩc 2 đầu ( ) Đoạn (1), (2) là đoạn rê bút b) Cấu tạo của chữ cái Tiếng Việt: Kí hiệu ngơn ngữ do các chất liệu âm thanh hoặc nét đồ họa thể hiện. Chữ viết được xây dựng trên cơ sở của hệ thống kí tự đã được chuẩn hĩa. Những đặc điểm cấu Ng­êi thùc hiƯn: Vị ThÞ Hoµn
  6. S¸ng kiÕn kinh nhiƯm tạo chữ viết là những yếu tố cần và đủ để phân biệt các chữ cái khi thể hiện ngơn ngữ viết. Những yếu tố cấu tạo chữ viết này chính là hệ thống các nét chữ. Yêu cầu về hệ thống nét: Việc xác định hệ thống các nét chữ được phân tích trên cơ sở số lượng nét càng ít càng tốt để dễ dạy, dễ học. Đồng thời hệ thống nét đĩ lại phản ánh tồn bộ hệ thống chữ cái và chữ số Tiếng Việt. Do đĩ, cần quan niệm hệ thống nét cơ bản cấu tạo chữ cái Tiếng Việt gồm hai loại: * Nét thẳng: thẳng đứng , nét ngang , nét xiên , \ * Nét cong: cong hở (cong phải , cong trái ), cong khép kín O. Tuy nhiên, hệ thống chữ La tinh ghi âm vị Tiếng Việt ngồi các nét cơ bản trong cấu tạo chữ viết cịn cĩ các nét dư. Những nét dư thừa này cĩ chức năng tạo sự liên kết giữa các nét trong từng chữ cái và giữa các chữ cái với nhau. Việc cải tiến chữ cái (kiểu chữ CCGD) bằng cách lược bỏ những nét dư thừa đã làm mờ sự khu biệt cần thiết giữa các chữ cái và gây trở ngại trong giao tiếp, mặt khác cách làm này cho chữ viết tay khơng liền mạch, khơng đẹp và tốc độ viết chậm.Ví dụ: anh * Nét phối hợp:Trên cơ sở lấy nét chữ cơ bản làm nền, tính từ điểm xuất phát kéo dài nét đĩ cho đến khi khơng thể và khơng cần thiết kéo dài được nữa (đến đây đã đủ nét và nếu cứ tiếp tục kéo dài sẽ trùng với nét khác hoặc dư thừa nét) thì chấm dứt. Loại nét này gọi là nét phối hợp. Nhờ cách quan niệm như vậy, các nét cấu tạo chữ cái khơng bị cắt vụn. Chẳng hạn, với chữ cái “a” thơng thường cĩ thể phân thành 3 nét: nét cong trái, nét thẳng đứng và nét cong phải (C, |, ) nhưng khi viết, thơng thường người viết kéo dài nét thẳng đứng cho đến khi kết thúc nét, lúc đĩ ta được nét mĩc phải (là sự kết hợp giữa nét thẳng đứng và nét cong). Vì vậy, ta chọn lối phân tích chữ “a” thành 2 nét: nét cong kín (O) và nét mĩc phải ( ). Với cách xác định chữ như trên, việc phân tích các chữ trở nên gọn và dễ hiểu. Sau đây là danh sách các nét phối hợp cần được thống nhất để dạy viết nét và viết chữ cái tiếng Việt: 1. Nét mĩc: Nét mĩc xuơi , nét mĩc ngược 2. Nét mĩc hai đầu: 3. Nét thắt giữa: 4. Nét khuyết: - nét khuyết trên - nét khuyết dưới. 5. Nét thắt trên: Cách sắp xếp các chữ cái cĩ hình dáng tương tự vào cùng bài dạy xuất phát từ quan niệm muốn dùng thao tác tương đồng để dạy chữ cái và dạy viết theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp xét về cấu tạo nét chữ. Ng­êi thùc hiƯn: Vị ThÞ Hoµn