Sáng kiến kinh nghiệm Quỹ xã hội hoá giáo dục

doc 6 trang sangkien 30/08/2022 7060
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Quỹ xã hội hoá giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_quy_xa_hoi_hoa_giao_duc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Quỹ xã hội hoá giáo dục

  1. 1 Kinh nghiệm nhỏ trong việc thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: III/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1. Thực trạng của vấn đề nói chung: Về mặt khách quan, trong những năm qua giáo dục nước ta chịu một sức ép rất lớn về nhu cầu học tập ngày càng tăng do dân số và tình trạng dân trí tăng, song lao động dư thừa nhiều, khả năng đầu tư cho giáo dục còn hạn hẹp Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến định hướng phát triển nhân cách người học giáo dục, chưa có những biện pháp hiệu quả để tác động tích cực đến những thay đổi đó. Những chậm trễ trong việc cải cách hành chính Nhà nước, trong việc đổi mới quản lý quản lý kinh tế, tài chính, sử dụng lao động, chính sách tiền lương cũng là những yếu tố cản trở việc giải quyết có hiệu quả những vướng mắc của ngành giáo dục trong việc huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội vì sự nghiệp phát triển giáo dục để tạo một sự tăng truởng nhanh chóng, đáp ứng những nhu cầu rất cao của quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 1 2. Thực trạng của trường Mẫu giáo BC Vàng Anh: Chất lượng và hiệu quả giáo dục còn thấp so với yêu cầu. Đội ngũ giáo viên chưa nâng cao tay nghề, chưa có sự đầu tư cho chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đúng mức. Trình độ của giáo viên không đều, năng lực giáo viên có hạn chế vì lớn tuổi. Đồ dùng – đồ chơi phục vụ cho các hoạt động rất hạn chế, một số tiết phải dạy chay nếu làm đồ dùng không kịp thời. cụ thể thực trạng cơ sở vật chất của trường như sau: Tình hình cơ sở vật chất Năm học TS phòng học Mượn của thôn 2002-2003 11 9 2003-2004 11 9 Sau 5 năm áp dụng biện pháp thực hiện tôi thấy hiệu quả đạt được không nhỏ. Sau đây tôi xin được trình bày những biện pháp nhỏ mà tôi đã vận dụng có hiệu quả: IV/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Làm tốt công tác nuôi dạy, chăm sóc giáo dục trẻ: 1 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo QĐ số 201/2001/QĐTTg ngày 12 tháng 12 năm 2001 của Thủ Tướng chính phủ), Cẩm nang quản lý trường học, trang 64) Ngô Thị Nhân – MG BC Vàng Anh
  2. 2 Kinh nghiệm nhỏ trong việc thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục Chăm sóc và giáo dục các cháu nhỏ thật khoẻ mạnh, thông minh và biết hướng thiện. Nếu làm tốt nhiệm vụ này sẽ gây được lòng tin cho các bậc cha mẹ vào gởi gắm con cái mình. Từ đó tỉ lệ trẻ đền trường sẽ được nâng lên cùng với chất lương chăm sóc giáo dục trẻ sẽ tạo được uy tín đối với lãnh đạo chính quyền, các ban ngành đoàn thể mà quan trọng nhất vẫn là phong trào mũi nhọn và cơ sở vật chất. Nhận thức được công tác xã hội hoá giáo dục là rất quan trọng cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội. Tôi vận động tất cả Cán bộ giáo viên nhân viên của nhà trường, không chùng bước trước những khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị của đơn vị, mà cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ và cùng tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất để tháo gỡ. Phong trào xây “Quỹ xã hội hoá giáo dục” ra đời và phát huy hiệu quả Công tác XHHGD a/ Công tác phối hợp với phụ huynh: Công tác phối hợp với phụ huynh đặc biệt quan trọng khi thực hiện chương trình nuôi dạy chăm sóc giáo dục trẻ. Phụ huynh hỗ trợ giáo viên rất nhiều trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục, đặc biệt là giáo dục cá nhân trẻ. Giáo viên là người thường xuyên tiếp xúc với phụ huynh vì vậy tôi giao quyền chủ động cho giáo viên và tin tưởng vào những biện pháp kích thích tính sáng tạo, tính dám chịu trách nhiệm ở giáo viên và gợi ý những kế hoạch phối hợp với phụ - Giáo viên tỏ thái độ thân mật, cởi mở, thân thiện với cha mẹ các cháu để họ có thể xem mình như mình như người nhà trao đổi một cách tự nhiên về tình hình sức khoẻ cũng như tính tình của các cháu, đồng thời góp ý chân tình cho giáo viên về các mặt nuôi dạy trẻ. Kết hợp trong các cuộc họp phụ huynh để tư vấn cho các bậc phụ huynh về tâm, sinh lý, bệnh lý và dinh dưỡng trẻ em. Trong những cuộc tư vấn BGH có thể trực tiếp trao đổi giải đáp những thắc mắc, băn khoăn của các bậc phụ huynh trong tình huống cụ thể trước những biểu hiện của cháu về mọi mặt thể chất lẫn tinh thần, có lúc chúng tôi mời cán bộ y tế địa phương về tiếp xúc với phụ huynh để trao đổi, trình bày về cách thức nuôi dạy trẻ theo khoa học. - Thường xuyên thông báo kịp thời tình hình về mọi mặt của từng cháu cho phụ huynh biết để cùng có biện pháp xử lý cụ thể đối với từng trường hợp đặc biệt để tạo sự nhất trí cao giữa nhà trường với gia đình. - Biết lắng nghe những lời đóng góp của các bậc cha mẹ về mọi mặt chăm sóc giáo dục trẻ kể cả việc xây dựng trường lớp. - Biết tiếp thu những ý kiến đúng của các bậc phụ huynh nhưng có chọn lọc. Ngô Thị Nhân – MG BC Vàng Anh
  3. 3 Kinh nghiệm nhỏ trong việc thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục Phối hợp với y tế địa phương để được nhận những tranh, hình ảnh,tài liệu tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm,, chăm sóc sức khoẻ, cách phòng bệnh, dịch bệnh để phát tờ rơi cho phụ huynh. b/ Tuyên truyền trên phương tiện thông tin đại chúng: Qua nhiều năm công tác, tôi nhận thấy việc thông tin đại chúng qua đài truyền thanh địa phương, Huyện là rất quan trọng, có tác dụng rộng rãi trong quần chúng. Vì vậy tôi phát động trong nhà trường viết bài và chọn lọc gởi cho đài truyền thanh thông tin rộng rãi. Tôi nhận thấy, sau khi có được những phát thanh rộng rãi trong quần chúng thì số lượng trẻ đến trường cũng ngày một tăng hơn và đạt tỉ lệ cao hơn năm trước. Nhu cầu ở lại bán trú ngày càng tăng. d. Tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương: Để làm tốt công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo với chính quyền địa phương trước hết bản thân tôi tham gia đầy đủ tất cả các cuộc họp do đại phương tổ chức, tham gia đóng góp ý kiến đối với những nội dung cần góp ý trong cuộc họp sau đó mới liên hệ đến hoạt động của nhà trường. Sau mỗi năm, tôi tự tổng kết và tự rút kinh nghiệm trong công tác tham mưu tìm ra những điểm khuyết để rút kinh nghiệm cho công tác tham mưu lần sau đạt hiệu quả hơn. Sau khi hoàn thành công việc tôi báo cáo lại với UBND xã và không quên nhấn mạnh sự quan tâm của hỗ trợ của Đảng uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQVN xã. đ/ Đối với Ban nhân dân thôn: Đối với ngành học mầm non, muốn thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục cần phải đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ với ban nhân dân thôn. Mỗi khi họp phụ huynh, Tổ chức ngày hội, lễ, hội thi tôi luôn tranh thủ trước sự ủng hộ của Bí thư chi bộ, Ban nhân dân thôn để từ đó sẽ dễ dàng hơn trong việc họ giúp tôi tuyên truyền về ngành học mầm non ở các nơi khác nhất là: họp dân trong thôn, tổng kết phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư hoặc các ngày lễ khác. Tôi nhận thấy trong nội dung báo cáo của thôn nếu có một phần nói về Mầm non sẽ giúp cho người dân có thêm thông tin về giáo dục Mầm non. Từ đó họ hiểu và thông cảm hơn với những khó khăn của nhà trường và sẽ dễ dàng hơn cho ban giám hiệu trong việc xây dựng và thực hiện công tác phối hợp với phụ huynh. e/ Đối với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn: Để tăng thêm nguồn kinh phí cho việc mua sắm đồ dung-đồ chơi cho các lớp, tổ chức các ngàỳ hội, lễ, khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích trong Ngô Thị Nhân – MG BC Vàng Anh
  4. 4 Kinh nghiệm nhỏ trong việc thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục năm học tôi thường phối hợp với Ban đại diện các cha mẹ tranh thủ đi vận động sự hỗ trợ của các doanh nghiệp. Thực tế trong năm năm qua, các công ty đã giúp cho nhà trường có được một khoản kinh phí tuy nhỏ nhưng rất có giá trị, nhất là trong hoàn cảnh khó khăn lúc bấy giờ, để trang bị đồ dùng-đồ chơi cho các lớp, cho văn phòng như: Bàn ghế họp, tủ đựng hồ sơ, bắt điện thoại. Hỗ trợ đất, cát, xi măng để nâng cấp sân chơi cho các lớp. Tặng phần thưởng cho các cháu con nhà nghèo học giỏi, con cán bộ giáo viên nhân viên nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6. V/ KẾT QUẢ: Nhờ làm tốt công tác tham mưu và phối hợp với đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong cộng đồng cùng góp tay chung sức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục mầm non hiện nay, trường đã có được bốn nhóm trẻ tư thục với tổng số 62 trẻ đạt tỉ lệ 19,6%, hai lớp mẫu giáo tư thục với 48 trẻ. cùng với trường mẫu giáo bán công trong xã huy động được 375/505 trẻ mẫu giáo đạt tỉ lệ 74,3%, trẻ vượt 2,3% so với kế hoạch. Tất cả các cơ sở tư thục đều được BGH nhà trường hỗ trợ về công tác chuyên môn, về kỹ năng sư phạm, cách nuôi dạy trẻ. Nhờ làm tốt công tác vận động tuyên truyền nên có nhiều doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể xã hội, các cá nhân có tâm huyết với mầm non đã tích cực tự nguyện đóng góp vật chất, tiền của để hỗ trợ mua sắm thiết bị, đồ dùng -đồ chơi cho các lớp. 100% Phụ huynh sẵn sàng góp sức xây dựng, tu sửa cải tạo trường, lớp như giúp các cháu làm đồ dùng hay sưu tầm tranh ảnh (Những thứ do cha mẹ đóng cho nhà nhà trường quý giá hơn cả những thứ truờng mua được bởi trong đó còn mang bao ý nghĩa tình cảm cũng như trách nhiệm của các bậc cha mẹ đối với việc chăm sóc và giáo dục các cháu). Phụ huynh nhiệt tình tham gia vào các hoạt của nhà trường hơn trong các ngày hội, lễ, trong các buổi dạo chơi hay tham quan Phụ huynh xem giáo viên như người thân, đáng tin cậy dể kịp thời thông báo tình hình cảu con mình về mọi mặt cho giáo viên mầm non tìm kém cách thức nuôi dạy chúng có hiệu quả. Kết quả cụ thể như sau Tình hình phát triển số lượng Số lớp 3-5 tuổi Riêng 5 tuổi Khi Năm học chưa TS lớp Bán trú TS trẻ Tỉ lệ TS trẻ Tỉ lệ áp (%) (%) Ngô Thị Nhân – MG BC Vàng Anh
  5. 5 Kinh nghiệm nhỏ trong việc thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục dụng 2002-2003 10 1 256 55 198 99,1 SKKN 2003-2004 10 2 265 61,7 138 90,8 2004-2005 11 3 311 67,7 132 100 Có áp dụng 2005-2006 11 3 308 70,2 155 100 SKKN 2006-2007 12 3 379 71,9 181 100 2007-2008 12 5 347 72 195 100 2008-2009 13 5 375 74,3 145 100 Kết quả phong trào thi đua Thời gian Năm học CSTĐCS LĐG Trường Chưa áp 2002-2003 0 3 Khá dụng 2003-2004 3 5 Khá SKKN Đã áp dụng 2004-2005 4 5 Tiên tiến SKKN 2005-2006 3 5 Khá 2006-2007 3 5 Tiên tiến 2007-2008 6 6 Tiên tiến Tình hình cơ sở vật chất Thời gian Năm học TS phòng Mượn của Xây mới học thôn Chưa áp 2002-2003 10 8 2 dụng SKKN 2003-2004 11 9 0 Đã áp dụng 2004-2005 11 9 0 SKKN 2005-2006 11 8 1 2006-2007 12 5 3 2007-2008 12 3 2 2008-2009 13 0 5 VI/ KẾT LUẬN: Qua sự phát triển công tác xã hội hoá giáo dục tôi tự rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: Ngô Thị Nhân – MG BC Vàng Anh