Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giảng dạy 1 tiết Hình học 9

doc 7 trang sangkien 11620
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giảng dạy 1 tiết Hình học 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giang_day_1_tiet_hinh_hoc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giảng dạy 1 tiết Hình học 9

  1. Trương TH&THCS Minh Tiến I phần chung 1. Lý do chọn đề tài 1.1- cơ sở pháp chế: -căn cứ nhiệm vụ giảng dạy của bộ môn toàn trường phổ thông Bộ GD-ĐT quy định. -căn cứ vào sgk bộ môn toán do Bộ GD-ĐT quy dịnh năm học 2005 -dựa vào cơ sở pháp chế trên, nên tôi chọn ra một cách giảng dạy cho học sinh nắm được bài, hiểu bài một cánh chắc chắn và sâu rộng nhất. Nên tôi đã đưa ra cho mình: “ phương pháp giảng dạy 1 tiết lý thuyết Hình Học9” 1.2 - cơ sở lý luận: Trường THCS là đơn vị của hệ thống giáo dục quốc đân nước CHXHCN Việt Nam. Nhà trường có nhiệm vụ giáo dục toà diện cho thế hệ trẻ “ thanh thiếu niên” đi vào cuộc sống và tiếp tục học nên trên, sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc. Bên cạnh đó trường THCS còn có nhiện vụ thực hiện chương trình, phương pháp giáo dục theo mục tiêu kế hoạch mà Bộ GD_ĐT đã quy định. Bộ môn toán cũng là bộ môn giáo dục cho các em sự sáng tạo bền bỉ kiên trì cẩn thận . đồng thời cung cấp cho các em các kiến thức quan trọng để các em tiếp tục học lên trên hoặc vào thực tiễn cuộc sống. Do đó mỗi thầy qiáo, cô giáo cần phải tìm tòi ra cho mình 1 cánh giảng dạy sao cho nó có kết quả họ tập cao nhất. Đối với dạy toán ở THCS bản thân tôi là giáo viên bộ môn toán 9. tôi thấy cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học còn hạn chế, chưa được hoàn thiện. Đối với học sinh học môn Toán 9, trình độ nhận thức không đồng đều, đa số chưa có ý thức cao trong học tập, số học sinh yêu thích bộ môn Toán còn quá ít. Do đó trong quá trình dạy tôi gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh Nguyễn Vũ Nam - 1 -
  2. Trương TH&THCS Minh Tiến đó gia đình và nhà trường còn chưa khuyến khích các em. Phần lớn các em đều làm nghề nông thời gian dành cho việc học tập của các em chưa được nhiều. Các gia đình chưa quan tâm thực sự đến việc học tập của các em. Với yêu cầu đối với giáo viên là phải tìm ra cách giảng dạy làm sao cho học sinh hiểu ngay, nhớ ngay và vận dụng ngay, nhớ ngay và vận dụng ngay được kiến thức mới vào giải bài tập. 1.3- cơ sở thực tiễn: Qua quá trình điều tra và nghiên cứu tại trường. Tôi thấy để học tập tốt bộ môn Toán cũng như bộ môn khoa học khác thì học phải đi đôi với hành. Lý luận gắn liền với thực tiễn. Mà thực hành môn Toán là phép tính, định lý, tính chất các bài tập. Chất lượng của môn toán thể hiện ở quá trình vận dụng của học sinh làm bài tập. Sau một nội dung học hay một chương trình học mà luôn có chất lượng học tập thấp hơn so với các bộ môn khác. Xuất phát từ vấn đề đó, tôi mạnh dạnh đưa ra “ phương pháp giảng dạy 1 tiết hình học 9” để thu được kết quả cao hơn. 2. nhiệm vụ của đề tài đã có rất nhiều tài liệu hướng dẫn giáo viên giảng dạy bộ môn toán nói chung và phan môn đại số nói riêng, nhưng nó mang tính chất khái quát phù hợp trình độ học sinh có nhận thức từ trung bình trở lên. nên không phù hợp với học sinh tại địa bàn tôi và các đồng ngiệp khác đang giảng dậy. Do đó phương pháp dạy mới do tôi chọn có nhiệm vụ sau: + tìm cách dễ nhớ, dễ hiểu cho học sinh để từ đó các em vận dụng vào giải quyết vấn đề đó là các phép tính, toán sau mỗi bài học để nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. + xây dựng sự hăng say dạy học bộ môn toán của các em qua tiết học và qua các buổi thảo luận. 3. giới hạn của đề tài Nguyễn Vũ Nam - 2 -
  3. Trương TH&THCS Minh Tiến Việc dạy bộ môn toán nói chung và trong trườn học phổ thông nói riêng được rất nhiều nhà khoa học và rất nhiều giáo viên giảng dạy bộ môn toán quan tâm. vì nó là vấn đề cơ bản, cốt nõi của việc dạy và học từ trước đến nay. đặc biệt là trong tình hình xã hội ngày càng phát triển thì vai trò toán học càng quan trọng. đề tài chỉ đề cập đến vấn đề giảng dạy 1 tiết hình học 9. trong nhà trường mà tôi đang giảng dạy và cũng như tất cả các giáo viên khác đang giảng dạy. 4.đối tượng nghiên cứu Phương phap giang dạy 1 tiết hình học 9 ,biêu hiên chủ yếu là học sinh trưc tiếp giang dạy môn Đại số,Hình học trong toàn trường. 5.phương pháp nghiên cưu Để năm được cách thức giảng dạy bộ môn toán nói chung,phân môn Đại số nói riêng .Tôi đã tham khảo các đồng chí trong tổ ,vơi học sinh nắm vững kiến thức cách thức ,nhận thức của học sinh và đọc các tài liệu phục vuj cho giảng dạy sao cho phù hợp nhất với học sinh mà mình đang trực tiêp giảng dạy cho các em. 6.thời gian thực hiện Sau khi nhận nhiêm vụ giảng dạy bộ môn toán 9, tôi đã bắt đầu nghiên cứu và viết , tôi đã kết hợp giữa phương pháp cũ và mới tìm ra phương pháp giảng dạy hay nhất cho mình .Sau đó đến cuối tháng 9 tôi báo cáo tổ chuyên môn Và Hội đồng về sáng kiến tôi đã chọn và xây dựng dàn ý chính cho sangs kiến của mình. 7. Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Hình học 9 - Sách giáo viên Hình học 9 - Sách bài tập Hình học 9 -Các bài toán nâng cao Toán 9 Cùng tài liệu liên quan khác cũng như tham khảo ý kiến chuyên môn của nhữngngười đi trước cũng như đồng Nguyễn Vũ Nam - 3 -
  4. Trương TH&THCS Minh Tiến nghiêp cùng trong nghề đang giảng dạy. II. Nội dung đề tài 1 – Thời gian và các bước tiến hành 1.1- Thời gian tiến hành: Sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã tiến hành ngay từ khi tôi được phân công giảng dạy Toán 9 1.2- Các bước tiến hành: Tôi tiến hành khảo sát kiến thức và kỹ năng của học sinh toàn trường, song chủ yếu đi sâu vào tìm hiểu các em. Vào năm học mới có nhiều kiến thức mới hơn và khó khăn hơn mà các em lại bị rỗng kiến thức từ lớp dưới ká nhiều. Nên việc giảng dạy cũng như việc học tập của các em gặp nhiều khó khăn, các bài học cũng như các bài tập có tính trừu tượng và khái quát. do vậy phải làm sao cho các em hiểu được bài, đây là vấn đề trăn trở đối với giáo viên. vì vậy cần điều tra và phân loại đối tượng học sinh thông qua các bài kiểm tra vấn đáp hoặc dưới hai hình thức viết và kiểm tra 1 tiết. 2. nội dung thực hiện để giảng dạy 1 tiết học có kết quả nhất, tôi cần phải thực hiện tuần tự theo các bước. I/ mục tiêu: 1. kiến thức 2. kỹ năng 3. thái độ II/ chuẩn bị: - thầy: - trò : III/ tiến trình dạy và học: 1. ổn định: 2. kiểm tra: 3. bài mới: Nguyễn Vũ Nam - 4 -
  5. Trương TH&THCS Minh Tiến 4. củng cố: 5. hướng đẫn về nhà: III. kết quả Sau 1 thời gín vận dụng phương pháp này, kết quả học tập của các em như sau: Tổng số học sinh như sau: + giỏi: + khá : + TBình: + yếu: IV. bài học kinh ngiệm và giải pháp thực hiện 1.bài học kinh nghiệm: - thầy: cần đọc kỹ các tài liệu tham khảo có liên quan đến bộ môn toán, vừa học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp thông qua học sinh để tìm ra phương hướng hợp lý. + phải khết hợp hài hoà gữa nội dung lý thuyết cũng như thực hành vào bài giảng và coi học sinh là khách thể của quá trình học tập. + cần khuyến khích động viên kịp thời các em có cách học và cánh làm bài khoa học giúp các em khắc sâu những kiến thức trọng tâm sau mỗi tiết giảng. yêu cầu các em thoát ly sgk khi tiếp thu. -Trò: phải biết vận đụng tất cả các phương pháp học tập cho phù hợp với bản thân, sức khoẻ, phân bố thời gian học khoa học. Trong thời gian chưa hiểu bài phải hỏi lại giáo viên hoặc bạn bè, tránh tình trạng không hiểu thì cho qua để bị hổng kiến thức. 2. giải pháp thực hiện: Chuẩn bị tốt các câu hỏi để khắc sâu, khai thác nội dung bài giảng cũng như kiến thức học sinh. Các câu hỏi mang tính chất gợi mở và các bài tập về nhà phải có tính chất phân tích. Cần chú ý đến học sinh giỏi và yếu kém, thực hiện phương pháp giảng dạy cho học sinh hiểu, áp dụng làm bài tập. Nguyễn Vũ Nam - 5 -
  6. Trương TH&THCS Minh Tiến Giải pháp nội dung không dài dòng mà phải ngắn gọn súc tính dễ hiểu để các em tiếp thu. Lưu ý các em học sinh yếu kém, kèm cặp cho các em tiến bộ. Bài số 4: tiết 11 tuần 7: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I/ mục tiêu: - học sinh nắm vững kiến thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - vận dụng công thức vào làm bài tập thành thạo, hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông” II/ chuẩn bị: -thầy: nội dung bài soạn, bảng phụ, sgk, - trò : học bài và làm bài ở nhà III/ tiến trình dạy và học: 1. ổn định : 9a: 9b: 2. kiểm tra: hãy viết tỉ số lượn giác của góc B và góc C A BC Học sinh lên bảng thực hiện Nguyễn Vũ Nam - 6 -
  7. Trương TH&THCS Minh Tiến Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: các hệ thức - giáo viên yêu cầu học Học sinh đọc đề bài toán sinh đọc đề bài - giáo viên vẽ hình 25 lên bảng - yêu cầu học sinh đọc ?1 - từ công thức trên hãy tính b, c của Nguyễn Vũ Nam - 7 -