Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tập viết ở lớp Một

doc 10 trang sangkien 7660
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tập viết ở lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_giang_day_mon_tap.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tập viết ở lớp Một

  1. SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TẬP VIẾT Ở LỚP MỘT I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Trong các mơn học ở lớp Một, Tập viết là một trong những phân mơn cĩ tầm quan trọng đặc biệt. Phân mơn Tập viết khơng những trang bị cho học sinh bộ chữ cái La tinh mà thơng qua nét chữ cịn thể hiện tính cách của con người. Chính vì vậy mà chữ viết của học sinh luơn là vấn đề hàng đầu được giáo viên cũng như phụ huynh quan tâm đến. - Trong quá trình giảng dạy tơi nhận thấy nếu viết đúng chữ mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh cĩ điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng học tập. - Ngồi ra, tập viết cịn gĩp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính kỉ luật và khiếu thẩm mĩ. Từ đĩ, ta xây dựng nên những con người cĩ tác phong đạo đức mẫu mực. - Thực tế ở nhà trường hiện nay vẫn cịn một số học sinh đã biết viết nhưng chữ viết chưa đẹp hoặc chưa đúng mẫu chữ qui định. Vì vậy việc rèn chữ cho học sinh là quan trọng cho nên trong suốt quá trình giảng dạy, tơi đã suy nghĩ, tìm tịi, đúc kết kinh nghiệm cùng đồng nghiệp trao đổi để giúp học sinh viết đẹp, viết đúng mẫu. Đây là việc làm thường xuyên để “Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tập viết ở lớp Một”. - Việc dạy tốt mơn Tập viết sẽ giúp cho giáo viên ngày càng cĩ kinh nghiệm hơn trong việc truyền đạt kỷ năng tiếp nhận tiếng mẹ đẻ đối với học sinh khi mới bước vào nhà trường phổ thơng. Từ đĩ, mơn học sẽ giúp cho phát triển tư duy và cĩ khả năng tiếp nhận những mơn học khác tốt hơn. - Học sinh học tập tốt mơn Tập viết ở lớp Một sẽ giúp các em cĩ khả năng tư duy và sáng tạo trong quá trình học tập. Mặt khác, nĩ giúp học sinh trau dồi ngơn ngữ Tiếng Việt và khả năng giao tiếp trong sinh hoạt và cơng tác sau này. II. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: 1. Quá trình phát triển kinh nghiệm: Đối với học sinh lớp Một, chữ viết rất quan trọng, khi nhìn bài viết sạch, đẹp ta thấy thoải mái cịn bài viết nguệch ngoạc làm cho người đọc cảm thấy khĩ chịu vơ cùng. Nét chữ thể hiện tính cách con người: thơng qua luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách cho trẻ. Thế hệ chủ nhân tương lai của dân tộc, hiện là lớp người cĩ tâm hồn ngây thơ, trong sáng và cũng mẫn cảm, nhạy bén nhất với cái đẹp. Trang 1
  2. SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TẬP VIẾT Ở LỚP MỘT Trước đây, khi thay sách giáo khoa mới vì phải vừa dạy vừa học nên rất ít quan tâm đến việc rèn chữ cho học sinh. Vì thế, chữ viết của một số em viết chưa đúng mẫu, nguệch ngoạc đã làm ảnh hưởng đến quá trình học tập của các em: lười viết, viết chậm làm thế nào đây ? Trăn trở mãi, khơng thể thờ ơ được, phải tìm biện pháp tốt nhất để giúp các em học tốt phân mơn Tập viết. Nếu các em học tốt mơn học này thì sẽ học tốt các mơn khác nữa. Tơi bắt tay ngay vào cơng việc nghiên cứu thật kĩ phân mơn Tập viết để dạy cho học sinh. Chữ viết và dạy chữ viết được cả xã hội quan tâm, cơng việc đầu tiên khi các em đến trường và được tiến hành thường xuyên trong suốt cả mười hai năm học phổ thơng. Vì vậy, dạy chữ chính là dạy người. 2. Biện pháp xử lý: Từ nhận thấy tầm quan trọng của phân mơn Tập viết. Vì thế, ngay từ những ngày đầu năm học, tơi đã chuẩn bị cho mình và học sinh của mình những điều kiện để phục vụ dạy và học như sau: a. Đối với phụ huynh học sinh: - Ngay đầu năm học: Trong phiên họp phụ huynh học sinh đầu năm tơi đề ra các yêu cầu phụ huynh chuẩn bị cho các em những dụng cụ cần thiết để các em học tốt mơn Tập viết: + Vở tập viết: phải bao bìa, đề tên cẩn thận. + Viết chì: loại viết chì chuốt. + Bảng con: loại viết phấn. + Khăn lau bảng: cần sạch sẽ (cĩ độ ẩm, được gấp lại nhiều lần để các em dễ cầm). - Kết hợp với nhà trường để trang bị cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt việc giảng dạy. b. Chuẩn bị cho việc dạy tập viết: Tập viết là phân mơn thực hành. Tính chất thực hành thể hiện ở hoạt động của giáo viên và trọng tâm ở hoạt động của học sinh. Học sinh được quan sát trực tiếp chữ mẫu và cách viết chữ do giáo viên viết mẫu, nghe giáo viên phân tích rồi tự mình phân tích để hình thành biểu tượng chữ viết. Sau đĩ, học sinh được luyện tập nhiều lần trên bảng con được sửa chữa rồi mới viết vào vở Tập viết. Do vậy, hoạt động của thầy và trị cĩ đạt kết quả cao hay khơng phụ thuộc nhiều vào những điều kiện ban đầu về cơ sở vật chất như lớp học, ánh sáng, bàn ghế, học phẩm cĩ chuẩn bị tốt những điều kiện này mới cĩ thể tạo được tâm thế thoải mái, duy trì nền nếp học tập tốt cho học sinh. Trang 2
  3. SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TẬP VIẾT Ở LỚP MỘT c. Những điều kiện về cơ sở vật chất: - Ánh sáng phịng học: Phịng học cĩ đủ ánh sáng cho mọi học sinh ngồi học theo qui định của vệ sinh học đường. - Bảng lớp: Bảng lớp được treo ở độ cao vừa phải. Trên bảng cĩ dịng kẻ, cự li 4 cm đến 5 cm. Ở phần bảng phía dưới ngang tầm đứng viết của học sinh, chia đơi khoảng cách dịng lớn thành 2 dịng kẻ nhỏ để học sinh luyện tập viết. - Bàn ghế học sinh: Kích thước bàn ghế phù hợp với độ cao trung bình của học sinh. Ngồi viết đúng tư thế luơn cĩ 3 điểm tựa: hai mặt bàn chân bám mặt đất, hai mơng đặt thoải mái trên ghế, hai cánh tay đặt trên mặt bàn để tạo dáng ngồi thẳng đứng, tránh cong vẹo cột sống. - Bảng viết của học sinh (bảng con) Hiện nay việc dạy viết cho thấy chưa thể cĩ phương tiện nào ưu việt hơn thay thế bảng con để học sinh luyện viết. Học sinh của lớp sử dụng loại bảng viết bằng phấn (khơng sử dụng bảng mica màu trắng: bảng thì trơn, bút thì to). - Phấn viết bảng, khăn lau tay và bút viết: Từ đầu năm học, sinh hoạt với phụ huynh chuẩn bị cho các em phấn loại tốt (khơng dùng phấn cứng quá hoặc phấn kém phẩm chất, cĩ sạn, vì dùng loại phấn này các em rất vất vả và nét phấn viết khơng rõ ràng, chữ viết khơng đẹp). Khăn lau bảng cần sạch sẽ. Hiện nay lớp Một khơng địi hỏi học sinh thể hiện chữ thành nét thanh, nét đậm, do vậy học sinh lớp tơi cho sử dụng bút chì. - Vở tập viết: Vở tập viết do Nhà xuất bản giáo dục ấn hành hàng năm là phương tiện luyện tập thực hành quan trọng của học sinh. Một đơi chỗ trong vở tập viết lớp 1 tập 1 chưa thật trùng khít với sách giáo khoa Tiếng Việt. Từ bài 1đến bài 7 quyển Tiếng Việt lớp 1 tập 1 khơng trình bày cách viết liền nét khi ghép chữ thành tiếng nhưng trong vở tập viết lại hướng dẫn học sinh viết liền nét. Theo tơi, mục tiêu của tập viết là viết liền nét, vì vậy tơi chọn cách viết trong vở tập viết là hợp lí nhất để hướng dẫn cho học sinh. Trang 3
  4. SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TẬP VIẾT Ở LỚP MỘT d. Chuẩn bị tư thế tập viết: - Tư thế ngồi viết: Khi ngồi viết, học sinh phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, khơng tì ngực vào cạnh bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách mặt vở từ 25cm đến 30cm. Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái vở, bàn tay trái tì vào mép vở giữ vở khơng xê dịch khi viết. Cánh tay phải cũng ở trên mặt bàn. Với cách để tay như vậy, khi viết, bàn tay và cánh tay phải cĩ thể dịch chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng. - Cách cầm bút: Khi viết, học sinh cầm bút và điều khiển bút viết bằng ba ngĩn tay (ngĩn trỏ, ngĩn cái, ngĩn giữa) của bàn tay phải. Đầu ngĩn tay trỏ đặt ở phía trên, đầu ngĩn tay giữa bên trái, phía bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đối đầu ngĩn tay giữa. Ba điểm tựa này giữ bút và điều khiển ngịi bút dịch chuyển linh hoạt. - Vị trí đặt vở khi viết chữ: Vở viết cần đặt nghiêng so với mép bàn một gĩc khoảng 25 0 (nghiêng về bên phải). e. Sử dụng bảng con và các đồ dùng trực quan khi dạy học tập viết: - Sử dụng bảng con: Bảng con cũng là phương tiện hữu hiệu để học sinh luyện tập kĩ năng viết chữ trước khi viết vào vở. Trong quá trình viết bảng con, học sinh cĩ thể nhận xét chữ của mình, của bạn và cĩ thể xố ngay chỗ sai để viết lại cho đúng hoặc giáo viên cĩ thể chữa đè lên chỗ học sinh viết sai bằng phấn màu (học sinh viết bằng phấn trắng). Học sinh giơ bảng bằng hai tay, khuỷu tay tì xuống mặt bàn. - Sử dụng đồ dùng trực quan: Những đồ dùng này nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu những biểu tượng về chữ viết, cĩ ý thức viết đúng mẫu và tạo khơng khí sơi nổi, phấn chấn trong quá trình dạy học viết chữ theo hướng đổi mới phương pháp dạy học. Cĩ thể sử dụng các đồ dùng trực quan sau: + Mẫu chữ trong khung chữ phĩng to theo bảng mẫu chữ hiện hành treo bên phải bảng lớp, khơng chỉ trong giờ tập viết mà ngay cả ở những giờ các mơn học khác khi cĩ học sinh viết chưa được đúng mẫu. + Bộ chữ rời viết thường và bộ chữ viết hoa. - Một số qui định về đường kẻ: + Thứ tự dịng kẻ trong khung kẻ ca rơ Trang 4
  5. SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TẬP VIẾT Ở LỚP MỘT Để dạy học sinh tập viết theo quy trình, hướng dẫn các em viết trên vở, bảng cĩ đường kẻ ca rơ. Quy ước các đường kẻ như sau: 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 56 7 - Luyện tập viết các nét cơ bản: * Cách viết nét cong - Nét cong trái: điểm đặt bút bên dưới dịng kẻ thứ ba một chút, đưa nét bút sang trái và lượn cong xuống chạm đến nét một rồi đưa bút về bên phải và lượn cong cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dịng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía phải một chút so với điểm đặt bút. - Nét cong phải: điểm đặt bút bên dưới dịng kẻ ba một chút, đưa nét bút sang phải và lượn cong xuống cho đến dịng một rồi đưa bút về bên trái và lượn cong lên cho đến điểm dừng bút khoảng ở giữa dịng 1 và 2. Điểm dừng bút lệch về phía trái so với điểm đặt bút một chút. - Nét cong kín: điểm đặt bút bên dưới dịng ba một chút, đưa nét bút sang trái và lượn cong xuống chạm dịng một rồi đưa bút về bên phải và lượn lên cho đến khi chạm nét đặt bút. * Cách viết nét mĩc: - Nét mĩc xuơi: điểm đặt bút từ dịng 2 lượn sang bên phải về phía trên chạm dịng 3 rồi kéo thẳng xuống chạm dịng 1. Độ rộng của đường cong gần ½ đơn vị. - Nét mĩc ngược, mĩc hai đầu, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt, nét gút: điểm bắt đầu, điểm uốn lượn, điểm dừng bút. Trang 5
  6. SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TẬP VIẾT Ở LỚP MỘT Học sinh được luyện viết các nét trên vào bảng con nhiều lần, vì nếu các nét cơ bản này cĩ viết đẹp thì sẽ viết đẹp các con chữ. - Tập viết chữ thường: Ở mỗi giờ tập viết, tơi luơn yêu cầu các em phải nắm vững: cấu tạo từng con chữ (hình dáng, độ cao, độ rộng). + Các chữ cái b, g, h, k, l, y được viết với chiều cao 2,5 đơn vị. + Chữ cái t được viết với chiều cao 1,5 đơn vị. + Chữ cái d, đ, p, q được viết với chiều cao 2 đơn vị. + Các chữ cái cịn lại o, ơ, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ư, n, m, v, x được viết với chiều cao 1 đơn vị. + Các dấu thanh được viết trong phạm vi 1 ơ vuơng cĩ cạnh là 0,5 đơn vị + Quy trình viết các con chữ (điểm đặt bút, điểm uốn lượn, điểm dừng bút) Ví dụ: Khi viết chữ g: điểm đặt bút ở dưới dịng kẻ ba một chút và điểm dừng bút ở dịng kẻ hai (chữ g kéo xuống 2,5 đơn vị). Khi viết từ phải viết liên kết, viết liền mạch trong một chữ, chỗ nào cần nối nét bằng nét phụ, muốn thế, khi giáo viên viết mẫu trên bảng phải viết chậm, vừa viết vừa thuyết trình cho các em nghe, thấy để các em quen dần. Ví dụ: viết từ: xinh đẹp. x nối với inh -> xinh. đ nôí với ep -> đep -> thêm dấu nặng -> đẹp. - Cách viết dấu phụ và dấu thanh Quy trình viết dấu thanh (và dấu phụ) là một khâu khơng thể thiếu trong quy trình chung viết chữ ghi âm tiếng Việt. Trang 6