Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp hướng dẫn học sinh Lớp 8 thực hành thí nghiệm Vật lí Lớp 8

pdf 49 trang sangkien 9504
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp hướng dẫn học sinh Lớp 8 thực hành thí nghiệm Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_huong_dan_hoc_sinh.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp hướng dẫn học sinh Lớp 8 thực hành thí nghiệm Vật lí Lớp 8

  1. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8  PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1) Cơ sở lí luận: Vật lí là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng. Sự phát triển của khoa học Vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị to lớn trong đời sống sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo nói chung, của trƣờng THCS nói riêng. Môn Vật lí ở trƣờng THCS có những đặc trƣng riêng. Nội dung kiến thức của môn học này luôn luôn gắn liền với sự vật và hiện tƣợng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Việc khám phá và tiếp thu kiến thức phụ thuộc rất nhiều vào các thí nghiệm bởi đặc điểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực nghiệm và nguyên tắc dạy học là nguyên tắc trực quan “học đi đôi với hành” . Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em đƣợc tập quan sát, đo đạc, đƣợc rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế. Do đƣợc tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ, thiết bị và đo lƣờng các đại lƣợng, các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này. Trong chƣơng trình Vật lí 6, học sinh đã nhiều lần tập đƣa ra “Dự đoán’’ và đƣợc giáo viên hƣớng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của dự đoán. GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 1
  2. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 Lên lớp 8 phƣơng pháp này đƣợc phát triển và đƣợc nâng cao hơn, học sinh thƣờng xuyên đƣa ra nhiều dự đoán khác nhau về cùng một hiện tƣợng, tự lực đề xuất các phƣơng án thí nghiệm, và thực hành thí nghiệm dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. Nhƣ vậy, bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức và những hiểu biết cần thiết, trong mỗi bài học Vật lí cần nâng cao khả năng tiến hành thí nghiệm (thực hành) của học sinh, rèn luyện và phát triển ở các em những kĩ năng, năng lực nhận thức và góp phần hình thành những phẩm chất, nhân cách phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện nay. Sau những năm giảng dạy môn Vật lí tôi thấy rằng: Không những học sinh lớp 6 mà cả những học sinh lớp 8 còn rất lúng túng khi tiến hành thí nghiệm. Các em làm thí nghiệm rất chậm đôi khi còn không theo đúng trình tự thí nghiệm dẫn đến kết quả thí nghiệm chƣa đƣợc chính xác, làm mất nhiều thời gian, ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng của tiết học. 2)Cơ sở thực tiễn: Là một giáo viên dạy học bộ môn qua quá trình thực tế dạy học và trao đổi với các bạn đồng nghiệp, qua tìm hiểu học sinh tôi thấy: Trong giờ học Vật lí nói chung và đối với tất cả học sinh, ngay cả với những học sinh khá giỏi thì tiết học Vật lí hiện nay vẫn chƣa đƣợc các em đón nhận một cách hào hứng “Chƣa đƣợc yêu thích’’ bởi lẽ theo quan niệm của các em cho rằng đó là một môn học khó. Bên cạnh đó theo chƣơng trình đổi mới sách giáo khoa Vật lí nhƣ hiện nay phần lớn các tiết dạy Vật lí đều có thí nghiệm học sinh học sinh rất thích làm thí nghiệm nhƣng kĩ năng thực hành và xử lí kết quả thí nghiệm của các còn rất lúng túng. Từ lí thuyết áp dụng vào thực tế còn chƣa tự tin, chƣa thành thạo. Về phía giáo viên, một số giáo viên thì ngại dạy môn Vật lí vì nó có nhiều thí nghiệm mà giáo viên nghiên cứu chƣa kĩ các phƣơng pháp dạy thí nghiệm Vật lí GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 2
  3. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 nên vẫn còn lúng túng trong cách tổ chức hƣớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Một số giáo viên khác lại ngại không cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chỉ giáo viên làm cho học sinh quan sát vì kĩ năng làm của các em quá chậm đôi khi không tuân theo đúng trình tự dẫn đến kết quả thí nghiệm không chính xác ảnh hƣởng dến thời lƣợng 45 phút của tiết học. Mặt khác, một số đồ dùng thí nghiệm qua một thời gian sử dụng đã bị hỏng không còn đáp ứng đƣợc yêu cầu của bộ môn nên có một số thí nghiệm giáo viên chỉ thông báo kết quả, học sinh không đƣợc trực tiếp làm thí nghiệm. Chính vì các lí do trên mà tiết học Vật lí chƣa tạo đƣợc hứng thú học tập đối với học sinh. Là giáo viên dạy môn Vật lí tôi quyết định nghiên cứu “Một số phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 8 thực hành thí nghiệm Vật lí” để tìm hiểu và đóng góp một phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục và cũng nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân đồng thời mong các đồng nghiệp cùng nghiên cứu để việc giảng dạy môn Vật lí đƣợc tốt hơn trong việc đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông THCS nói chung và các trƣờng ở từng vùng nói riêng. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu các phƣơng pháp dạy thực hành Vật lí nhằm “phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo và năng lực tự học, tự làm của học sinh ”. Mục đích cơ bản của đề tài là: Làm thế nào để học sinh có thể làm thí nghiệm thực hành có chất lƣợng dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, học sinh yêu thích học môn Vật lí từ đó nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học. Đồng thời có thể giúp các giáo viên dạy Vật lí nghiên cứu kĩ hơn các loại thí nghiệm Vật lí, các bƣớc tiến hành làm thí nghiệm và các phƣơng pháp dạy thí nghiệm để từ đó tìm ra các cách thức áp dụng cho từng bài dạy cụ thể. III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 3
  4. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 Thiết lập hệ thống thí nghiệm, qua đó làm nổi bật mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau, giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều lần để các em nhớ kỹ và hiểu kiến thức vững chắc, sâu sắc hơn. IV- ĐỐI TƢỢNG VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU: Chƣơng trình Sách giáo khoa Vaät lí lớp 8. Hệ thống các bài thí nghiệm trong giờ Vật lí. Hệ thống đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc thí nghiệm. Giáo viên giảng dạy môn Vật lí bậc THCS. Học sinh khối 8. Thái độ học của học sinh trong khi làm thí nghiệm Vật lí. V- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Tìm hiểu bằng cách đọc, nghiên cứu tài liệu về phƣơng pháp dạy thí nghiệm Vật lí. -Thu thập các tƣ liệu có liên quan đến đề tài: Sách giáo khoa Vật lí, các bài học có làm thí nghiệm, các sách tham khảo vÒ ph•¬ng ph¸p d¹y VËt lÝ. 2. Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm -Điều tra trực tiếp bằng cách dự giờ phỏng vấn. -Điều tra gián tiếp bằng cách sử dụng phiếu điều tra. 3. Tham khảo ý kiến cũng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy Vật lí của đồng nghiệp thông qua các buổi họp chuyên đề,dự giờ thăm lớp. GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 4
  5. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 4. Lấy thực nghiệm việc giảng dạy Vật lí ở trên lớp đặc biệt là những bài học Vật lí có thí nghiệm để tìm ra hƣớng rèn kĩ năng làm thí nghiệm cho các em học sinh. Áp dụng sáng kiến vào dạy học thực tế từ đó thu thập thông tin để điều chỉnh cho phù hợp. GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 5
  6. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 PHẦN II :NỘI DUNG I-MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO VIÊN CẦN NẮM VỮNG KHI DẠY THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ A-PHÂN LOẠI CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết học đều đƣợc quy về một trong hai dạng thí nghiệm sau: I. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN Thí nghiệm biểu diễn là thí nghiệm do giáo viên trình bày ở trên lớp. Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn thành 3 loại: 1. Thí nghiệm nêu vấn đề Thí nghiệm này nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu tạo ra tình huống có vấn đề làm tăng hiệu quả của dạy học. Ví dụ: BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trƣớc khi dạy bài áp suất khí quyển giáo viên có thể làm thí nghiệm Thí nghiệm: (Hình 9.1-SGK) Khi lộn ngƣợc một cốc nƣớc đầy đƣợc đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nƣớc thì nƣớc có chảy ra ngoài không? Vì sao? Cách tiến hành thí nghiệm: Đổ đầy một cốc nƣớc rồi đậy lên miệng cốc một mảnh giấy không thấm nƣớc, giữ và lật ngƣợc cốc lại rồi buông tay ra sẽ thấy tờ giấy không rơi. Giáo viên nêu vấn đề cho bài học: “Tại sao lại có hiện tƣợng đó? Để giải thích đƣợc, chúng ta đi vào nghiên cứu bài mới”. GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 6
  7. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 Cơ sở lí thuyết của thí nghiệm: Nƣớc không chảy ra khỏi cốc vì áp lực của không khí tác dụng vào nƣớc từ dƣới lên lớn hơn trọng lƣợng của cột nƣớc. BÀI 22: DẪN NHIỆT Thí Nghiệm : ĐỐT SỢI TÓC MÀ KHÔNG BỊ CHÁY Trƣớc khi vào bài này ,để đặt vấn đề vào bài giáo viên có thể tổ chức làm thí nghiệm sau đây: Trƣớc tiên giáo viên lấy một sợi tóc của học sinh.Sau đó đặt vấn đề:Có thể dùng lửa đốt sợi tóc mà sợi tóc không cháy đƣợc không ? Cách tiến hành thí nghiệm: Lấy một nắp bút máy bằng kim loại .Quấn sợi tóc một vòng quanh nắp bút .Dùng bật lửa đốt sợi tóc mà sợi tóc vẫn không cháy . Sau khi thí nghiệm đƣợc tiến hành giáo viên đặt vấn đề vào bài mới :Sợi tóc này có gì đặc biệt mà đốt mãi cũng không cháy ? Nếu không quấn sợi tóc vào nắp bút thì kết quả thí nghiệm sẽ nhƣ thế nào? Nắp bút có vai trò gì trong thí nghiệm này .Kiến thức bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. Cơ sở lí thuyết của thí nghiệm: Kim loại dẫn nhiệt tốt,cho nên khi dốt nhiệt lƣợng do bật lửa cháy sinh ra đƣợc truyền khắp nắp bút kim loại.Tóc dẫn nhiệt kém nên không thu đủ nhiệt để GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 7
  8. Một số phương pháp hương dẫn học sinh lớp 8 thưc hành thí nghiệm vật lí lớp 8 cháy.Sợi tóc chỉ cháy khi ống kim loại bị nung đỏ.Do đó thí nghiệm này không nên làm trong thời gian quá lâu. 2. Thí nghiệm giải quyết vấn đề: Thí nghiệm thuộc bài này đƣợc thực hiện giải quyết vấn đề đặt ra sau phần nêu vấn đề. Bao gồm hai loại thí nghiệm: a. Thí nghiệm khảo sát Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra thông qua đó giáo viên hƣớng dẫn học sinh đi đến khái niệm cần thiết. Ví dụ: BÀI 7: ÁP SUẤT Thí nghiệm: (Hình 7.4-SGK) Thí nghiệm tìm xem tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Cách tiến hành thí nghiệm: Có 4 khối kim loại nhƣ nhau và một khay đựng bột mịn, bột đã đƣợc trải phẳng trên khay (làm thí nghiệm trên bột mịn dễ quan sát hơn khi làm trên cát). Đặt một khối kim loại xuống bột nhƣ hình 1 rồi theo dõi độ lún của bột. Đặt hai khối kim loại nhƣ hình 2, theo dõi độ lún của bột. Tiếp theo đạt khối kim loại nhƣ hình 3 và theo dõi độ lún của bột trên khay. (Giáo viên có thể hƣớng dẫn học sinh nhấc các khối kim loại ra để nhìn độ lún sâu của khối kim loại trên bột). So sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lớn của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trƣờng hợp (1) với trƣờng hợp (2), của trƣờng hợp (1) với trƣờng hợp (3) GV: Phạm Thị Thanh Thảo – Trường THCS Thanh Long Trang: 8