Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở vùng sâu, vùng xa

doc 13 trang sangkien 11220
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở vùng sâu, vùng xa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_lam_giam_ty_le_h.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học ở vùng sâu, vùng xa

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM LÀM GIẢM TỶ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC Ở VÙNG SÂU, VÙNG XA A- ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta đang sống trong một thời đại mà khoa học kĩ thuật, cơng nghệ khơng ngừng pht triển, cng với cơng cuộc: “cơng nghiệp hĩa, hiện đại hóa của” đất nước và sự hội nhập quốc tế, điều đó đ đặt ra cho ngành giáo dục nhiều cơ hội mới để phát triển nhưng cũng khơng km những khó khăn thách thức mới, địi hỏi ngnh gio dục phải đào tạo cho x hội những con người có trình độ văn hoá, tư duy sáng tạo và có cả phẩm chất đạo đức để đáp ứng được tốc độ phát triển của thế giới nĩi chung, đất nước ta nói riêng, p ứng yu cầu cơng cuộc: “ Cơng nghiệphĩa, hiện đại hóa” đất nước. Tuy nhin trong thực tế ngnh gio dục hiện nay chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu cấp thiết, địi hỏi của x hội, đặc biệt là các x vng su, vùng xa trong đó có x Khnh Hưng. Khánh Hưng l một x ngho, đặc biệt khó khăn của huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Kinh tế chủ yếu l nơng nghiệp nhưng km pht triển cho nn ko theo nền giáo dục của huyện Trần Văn Thời nói chung và Trường THPT Khánh Hưng nĩi ring: Nhận thức của học sinh cịn nhiều hạn chế. Vấn đề nóng bỏng hiện nay là tình trạng học sinh chn học, nghỉ học thường xuyên và nguy cơ bỏ học đang dần tăng lên. Với tình trạng đó sẽ ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học của giáo viên và học sinh, đặc biệt là vấn đề tiếp thu kiến thức của học sinh sẽ bị gián đoạn, tạo nn những lỗ hỏng lớn về kiến thức, học sinh sẽ bị mất tính hệ thống của chương trình học, khó bù đắp được. Vấn đề học sinh bỏ học hiện nay, ngày càng có chiều hướng gia tăng khiến cho ngnh gio dục đặc biệt l những gio vin cĩ tm huyết với nghề phải trăn trở, suy ngẫm. Nếu tỉ lệ học sinh bỏ học cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng gio dục của ngành của trường và ảnh hưởng đến sự phát triển trí lực của nước nhà. Chúng ta cùng đặt câu hỏi: Nếu nghỉ học qu sớm, tương lai của các em sẽ đi về đâu? Các em sẽ làm được gì cho bản thn, gia đình v x hội? Liệu cc em cĩ cịn ngoan nữa khơng? Các em có vướn vo cc tệ nạn x hội hay khơng? Có bị lạm dụng sức lao động hay không . và có tự bảo vệ được bản thân các em chưa? Để giúp các em hoàn thiện trình độ văn hóa của mình, giúp các em đứng vững trong cuộc sống vốn phát triển và ngày càng phát triển hơn thì hơn ai hết những người làm công tác giào dục phải nhận thức tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho học sinh theo xu hướng phát triển của thời đại thì việc hạn chế học sinh bỏ học l một bi tốn m ngnh gio dục cần sớm có lời giải đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm. L một gio vin trẻ, tuy kinh nghiệm chưa thật nhiều nhưng luôn đầy lịng nhiệt huyết với nghề được trưởng thành từ vượt khó vươn lên trong học tập. Đầu năm học 2008-2009, được Ban giám hiệu Trường THPT Khánh Hưng tin tưởng, giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 6A2. Lúc đó tôi luôn đặt ra cho bản thân mình một cu hỏi: Làm thế nào 1
  2. để làm tốt công tác chủ nhiện, duy trì sỉ số học sinh, hạn chế tối đa tình trạng học sinh bỏ học? Với câu hỏi đó đ thôi thúc tôi xây dựng đề tài: “Một số biện php nhằm lm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học ở vng su, vng xa”. Với hy vọng gĩp một phần nhỏ b của mình vo công cuộc đổi mới của ngành giáo dục nói chung và giáo dục ở x Khnh Hưng nói riêng. B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - Thực trạng của lớp chủ nhiệm Năm học 2008-2009 tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 6A2. Đây là một lớp đầu cấp THCS vì vậy cho nn lớp tơi cĩ những thuận lợi v khĩ khăn cũng hết sức đặc trưng so với các khối lớp khác trong nhà trường . 1 . Thuận lợi - Học sinh vào lớp 6 đúng độ tuổi, cịn nhỏ nn đa số các học sinh rất ngoan và nghe lời thầy cô giáo. - Được sự quan tâm thường xuyên của Ban giám hiệu đối với lớp đầu cấp, Ban gim hiệu cĩ những chỉ đạo và xử lí kịp thời cc tình huống xảy ra một cch khoa học hợp lí, hợp tình. - Giáo viên chủ nhiệm cũng như giáo viên bộ môn phần lớn tuổi đời cịn rất trẻ nhưng có tâm huyết với nghề nghiệp, cĩ trch nhiệm với công việc được giao. - Số lượng học sinh trong lớp tương đối ít (34 học sinh) so với các khối lớp khác trong trường, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm đi sâu, đi sát nắm bắt được tình hình của từng học sinh. - Một số phụ huynh có quan tâm đến con em mình cĩ sự phối hợp với nh trường. 2 . Khó khăn - Là học sinh đầu cấp chỉ xét tuyển không qua thi tuyển nn lực học của cc em không đồng đều, phần lớn học sinh cĩ lực học trung bình - yếu. - Đại đa số học sinh trong lớp thuộc diện hộ ngho, hộ cận ngho, việc đi lại phụ thuộc vào đị đưa rướt học sinh nên không chủ động được thời gian. - Nhận thức của học sinh cịn hạn chế, chưa xác định được mục đích của việc học tập, không xây dựng được kế hoạch học tập cho bản thn . - Một số phụ huynh do nhận thức cịn hạn chế cho nn phĩ thc việc dạy dỗ con cái cho nhà trường, một phần do khó khăn về kinh tế nên phụ huynh chưa có sự quan tâm đến việc học tập của con em mình cũng như chưa đầu tư đúng mức các điều kiện tối thiểu giúp các em học tập tốt hơn. - Hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn nên một số gia đình đ chủ động cho con em mình nghỉ học nhất l vo thời gian giáp Tết nguyên đán và vào vụ mùa giúp gia đình lm cơng việc nh . - Bên cạnh đó môt số học sinh có lực học yếu - km nn chn học không có sự phấn đấu vươn ln Muốn khắc phục được những hkó khăn trên, cơng việc cần thiết v cấp bch của cc cấp, chính quyền địa phương, nhà trường, các đoàn thể và tập thể cán bộ giáo viên phải 2
  3. cùng nhau hợp tác để tìm ra những giải php thiết thực nhằm hạn chế tối đa và ngăn chặn kịp thời tình trạng học sinh bỏ học. Trong thực tế sau hơn môt tháng thực học đ xuất hiện một số trường hợp học sinh bỏ học ở trong trường và tình trạng chn học, lười học, nghỉ học thường xuyên đ xảy ra ở tất cả cc lớp trong đó có lờp 6A2. L một gio vin chủ nhiện nn tơi luơn gần gủi với cc em, nhận thấy tình trạng học sinh chn học, lười học và bỏ tiết, vắng khơng lí do ngy một gia tăng,l m cho tơi nhận thấy trch nhiện của mình cng r hơn, điều đó đ lm cho tơi mạnh dạng hơn việc áp dụng sng kiến của mình đ xy dựng vo cơng tc chủ nhiệm. Để tìm ra những giải pháp phù hợp và thiết thực với từng đối tượng học sinh, lựa chọn những phương pháp tối ưu để khắc phục cc tình trạng trn đem lại kết quả thiết thực nhằm góp phần nâng cao kết quả đào tạo thì chng ta cần lm r nguyn nhn dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học của lớp mình, trường mình v đề ra hướng giải quyết vấn đề một cách phù hợp nhất. Thống k tình hình của lớp 6A2 đầu năm học 2008 - 2009 Tổng số học sinh: 34 Nữ: 12 Dn tộc: 3 Nữ: 1 Hộ ngho: 6 Cận ngho: 12 - Hạnh kiểm Tốt: 22 chiếm 64.7 % Kh: 11 chiếm 32.4 % Trung bình: 1 chiếm 2.9 % - Học lực Giỏi: 0 Chiếm 0 % Kh: 5 chiếm 14.7 % Trung bình: 15 chiếm 44.1 % Yếu: 12 chiếm 35.3 % Km: 2 chiếm 5.9 % II - Nguyn nhn dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học 1 . Nguyn nhn khch quan - Nguyn nhn thứ nhất cũng l nguyn nhân chủ yếu đó là kinh tế địa phương cịn rất nhiều khĩ khăn là một x ngho, ti ngho, thoát nghèo nhưng trên thực tế vẫn l một x ngho cho nn đời sống của từng hộ gia đình chưa thực sự thốt khỏi tình trạng khó khăn, thiếu thốn nên phụ huynh không đủ tiền mua sắm trang thiết bị thiết yếu phục vụ học tập cho con em mình vẫn cịn diễn ra một cch phổ biến. - Do trình độ văn hĩa của phụ huynh học sinh cịn thấp chưa hiểu hết trách nhiệm của mình trong việc phối hợp với nhà trường cùng nhau gio dục con ci, đôi khi các bậc phụ huynh cịn yu cầu con ci của mình phải nghỉ học để giúp gia đình trong thời gian thu hoạch la. -Hầu hết phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học của con em mình, chưa nhắc nhở cc em học bi v lm bi tập ở nh. Phụ huynh có tư tưởng chỉ cho con học biết 3
  4. đọc biết viết là được, học cho lắm cũng lm ruộng. Do đó cha mẹ chưa tạo động cơ học tập cho cc em. - Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn do trường thuộc vùng sâu, vùng xa nên chưa thực sự gây được sự hứng thú của các em trong học tập. - Phần lớn gio vin của trường cịn trẻ về tuổi nghề lẫn tuổi đời nên kinh nghiệm chưa nhiều, chưa phong phú nên khi giao tiếp với phụ huynh có phần hạn chế. 2 . Nguyn nhn chủ quan - Đa phần học sinh chưa ý thức được vai trị trch nhiện của mình trong học tập nn chưa tích cực học tập, các em chưa định hình được vai trị to lớn của việc học đối với tương lai của bản thân mai sau. - Khi bỏ tiết, vắng - nghỉ học khơng lí do ko theo việc tiếp thu kiến thức của các em sẽ mất đi tính hệ thống dẫn đến kiến thức sẽ bị hỏng, gián đoạn từ đó sẽ không theo kịp bạn bè nảy sinh ra tư tưởng chán học, không muốn đi học. - Phần lớn học sinh ở xa trường, điều kiện đi lại khó khăn nên vào những ngày mưa, thời tiết khơng ủng hộ, gia đình khơng nhắc nhở đôn đốc các em đi học thì cc em thường nghỉ học. - Bên cạnh đó một số phụ huynh quá thương và nuông chiều con mình khơng đúng mức dẫn đến học sinh bỏ học, bỏ tiết đi chơi game, bida do được cha mẹ cho nhiều tiền trong một buổi học 3 . Giải php thực hiện Đây thực sự là một vấn đề hết sức quan trọng nhưng cũng khó khăn vì tình trạng học sinh nghỉ học xuất pht từ nhiều nguyn nhn khc nhau. Chính vì vậy, người làm công tác giáo dục nói chung v gio vin chủ nhiện nĩi ring cần phải quyết tm kin trì thực hiện tốt một số yu cầu sau: 3 . 1 Đối với các cấp, cc ngnh - Đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là xây dựng lộ b tơng nơng thơn nối liền cc ấp trong x để học sinh chủ động được thời gian đến trường không phải phụ thuộc vào tàu đị m cịn tốn tiền đị hng thng (Trn 80 % học sinh đến trường bằng tàu đị, trung bình mỗi thng một học sinh phải trả cho chủ đị hơn 100.000đ), giảm bớt gnh nặng cho dn ngho. Trường THPT Khánh Hưng là một ngôi trường có bề dày về truyền thống cách mạng nhưng sự đầu tư của cấp trên cho x Khnh Hưng nói chung và cho Trường THPT Khánh Hưng nói riêng là chưa thỏa đáng, chưa xứng tầm với một ngôi trường kháng chiến. - Quan tâm hơn nữa cc gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn, cc hộ ngho, cận ngho, dân tộc có con em đi học như trợ giúp quần áo, cặp sách các khoảng đóng góp thậm chí có thể trợ cấp tiền đi tàu đị cho học sinh tồn bộ hay một phần no đó để giảm bớt gánh nặng “cơm – o - gạo - tiền” cho người dn cĩ con em đi học thuộc diện khó khăn để con em họ tiếp tục được đi học. - Bổ sung đầy đủ các thiết bị dạy học cho nhà trường, đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, tạo cho học sinh cĩ một khơng gian thĩang mát để có thể vừa học vừa chơi đem lại kết quả học tập cao hơn. - Cĩ chính sch thu ht nhn ti, có sự đi ngộ hợp lí đối với những giáo viên dạy giỏi của các nơi khác về công tc giảng dạy, quan tm hơn nữa đến đời sống giáo viên. 4