Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

doc 23 trang sangkien 29/08/2022 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_kiem_tra_viec_thuc_hien_quy_che_chuyen.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên

  1. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Lý do khách quan Trong mấy chục năm qua, nhân dân ta đã vượt qua biết bao nhiêu khĩ khăn gian khổ để xây dựng nền giáo dục mới đạt được những thành tựu to lớn. Điều đĩ gắn liền với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của chủ tịch Hồ Chí Minh về sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Để tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, cùng lồi người bước vào một nền văn minh mới. Hiện nay, giáo dục Việt Nam đang đứng trước những nhiệm vụ rất vinh quang nhưng cũng rất nặng nề, địi hỏi chúng ta tìm tịi những con đường cĩ hiệu quả nhất để tiến lên phía trước một cách nhanh chĩng và bền vững. Trong xu thế hội nhập, tồn cầu hố, thời đại bùng nổ thơng tin, Đảng và Nhà nước ta coi: “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu”, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục-đào tạo nước ta cũng cĩ những bước chuyển biến mạnh mẽ, đĩ là quy mơ được mở rộng khắp mọi nơi đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân, mạng lưới các trường học được xây dựng đều khắp các vùng dân cư, nhiều trường học kiên cố được xây dựng, cơng tác xã hội hố giáo dục ngày càng được phát triển mở rộng, học sinh đạt giải kỳ thi các cấp và quốc gia và quốc tế ngày càng cao. Đặc biệt đã được phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập Trung học cơ sở. Các nguồn lực dành cho giáo dục ngày càng tăng, đội ngũ cán bộ, giáo viên là lực lượng chủ chốt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và được đào tạo chính quy, tại chức cơ bản đảm bảo về số lượng và chất lượng trình độ, chuyên mơn nghiệp vụ chuẩn và trên chuẩn, cĩ đầy đủ năng lực, phẩm chất chính trị đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Trong trường học, khi nĩi đến những thành tựu trên là phải nĩi đến vai trị lãnh đạo của người Hiệu trưởng, chức năng cơ bản nhất trong quản lý của người hiệu trưởng đĩ là; cơng tác kiểm tra, kiểm tra là bước khơng thể thiếu đối với người hiệu trưởng vì đĩ là cơng việc hoạt động nghiệp vụ mà bất kỳ người quản lý ở cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào, từ đĩ đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển. Trong quản lý, nếu khơng cĩ kiểm tra thì mọi hoạt động trong chuyên mơn sẽ khơng cĩ hiệu quả trong quá trình thực hiện kế hoạch, quyết định. Qua kiểm tra nhằm mục đích đánh giá, xem xét hoạt động của cá nhân, giúp đỡ và tổ chức cĩ phù hợp với nhiệm vụ đề ra hay khơng, đồng thời phát hiện, tìm tịi những khả năng sáng tạo của cấp dưới để kịp thời bồi dưỡng hoặc điều chỉnh về mặt nhân sự và giúp cho quá trình quản lý được chặt chẽ hơn. Kiểm tra khơng chỉ là điều chỉnh mà cịn là phát triển. Vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa việc kiểm tra nội bộ trường học, nhất là việc dạy và học ở trường, bởi hoạt 1
  2. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên động này là trung tâm giữ vị trí quan trọng và chiếm hầu hết thời gian, cơng việc của thầy và trị. Trường tiểu học N’Trang Lơng là một trường vùng sâu vùng xa, vùng cĩ học sinh dân tộc thiểu số chiếm gần 80%, đội ngũ giáo viên cĩ chuyên mơn khơng đồng đều và đa số giáo viên trẻ. Để nâng cao chất lượng thì cần cĩ đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên mơn, năng lực và phẩm chất tốt, khơng ngừng học tập trau dồi kinh nghiệm để ngày càng hồn thiện bản thân. Để đạt được kết quả ấy, Hiệu trưởng cần thường xuyên quan tâm đến nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn của giáo viên, nhằm từng bước đưa chất lượng chuyên mơn của nhà trường ngày càng tiến bộ vững mạnh. Tuy nhiên, làm thế nào để song song với việc kiểm tra thì phải cĩ được bồi dưỡng, gợi ý, hướng dẫn, phân tích để giáo viên thấy được ưu điểm, khuyết điểm, những thiếu sĩt và đặc biệt là nguyên nhân những tồn tại để giáo viên rút ra bài học kinh nghiệm, làm tốt hơn và xem chức năng hoạt động kiểm tra của nhà trường là một hoạt động thiết thực nhằm giúp cho giáo viên kịp thời uốn nắn những khuyết điểm để nâng cao năng lực chuyên mơn của mình, thì lúc ấy hiệu quả từ việc kiểm tra sẽ cao hơn và cĩ ý nghĩa hơn, giúp chuyển hố hoạt động kiểm tra thành tự kiểm tra như Talet đã nĩi: “Hãy tự biết mình”. 2. Lý do chủ quan Đối với trường tiểu học N’Trang Lơng chúng tơi, những năm qua chất lượng học sinh lên lớp và hồn thành chương trình tuểu học cịn thấp so với yêu cầu chung của Sở giáo dục và Đào tạo. Cĩ nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập chưa đồng đều của học sinh, trong đĩ một nguyên nhân phải nĩi đến đĩ là phương pháp giảng dạy của một số đội ngũ giáo viên trong trường chưa thật sự phù hợp với đối tượng học sinh; một số giáo viên lớn tuổi ngại đổi mới phương pháp giảng dạy; một số ít giáo viên trẻ mới ra trường kinh nghiệm giảng dạy cịn hạn chế. Ba năm học gần đây nhà trường cũng luơn chú trọng đến cơng tác kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn là cơng tác hàng đầu của hoạt động chuyên mơn nhà trường, nhưng chất lượng học sinh hàng năm vẫn chưa cao. Chẳng hạn, học sinh hồn thành chương trình tiểu học năm học 2006-2007 đạt trên 94%; năm học 2007-2008 đạt 95%; năm học 2008-2009 đạt 97%. Đĩ là điều mà Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên phải quan tâm để nâng cao hơn tỷ lệ hồn thành chương trình tiểu học. Bản thân tơi với trọng trách là Hiệu trưởng, tơi luơn trăn trở, luơn luơn lo lắng và luơn suy nghĩ về vấn đề này, làm thế nào để khơng chỉ là nâng cao tỷ lệ hồn thành chương trình tiểu học mà cịn cả nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh. Trước tình hình đĩ, tơi tìm hiểu được nguyên nhân và càng nắm vững sâu sắc hơn về những tồn tại đĩ để xây dựng phù hợp kế hoạch tổ chức chỉ đạo của bản thân trong cơng tác quản lý của mình đĩ là cần phối hợp cái tài, cái tâm và cái tầm nhìn đúng mực thì mới cĩ thể đẩy mạnh được chất lượng giáo dục của một trường tiểu học ở vùng sâu vùng xa, vùng cĩ đa số học sinh dân tộc thiểu số nĩi riêng và trường tiểu học ở vùng sâu vùng xa nĩi chung. 2
  3. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên II. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu Tìm hiểu được ý nghĩa tác dụng quan trọng thực trạng của cơng tác kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn của giáo viên trong nhà trường. Từ đĩ rút ra được bài học kinh nghiệm và đề xuất cải tiến cơng tác kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên mơn của giáo viên hiệu quả cao hơn. Tìm hiểu được cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của đề tài để hiệu trưởng cĩ đủ cơ sở thực hiện nghiên cứu tốt hơn. Từ đĩ phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn của giáo viên chính xác hơn. Trong khuơn khổ của đề tài này, tơi chỉ xin đề cập đến một nội dung trong nhiều nội dung của cơng tác kiểm tra nội bộ trường học, đĩ là: “Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn của giáo viên” tại trường tiểu học N’Trang Lơng năm học 2009-2010. 3
  4. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên PHẦN II: NỘI DUNG I. Cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận của đề tài 1. Cơ sở pháp lý -Căn cứ vào Điều lệ trường tiểu học ban hành theo quyết định số 51/2007/QĐ- BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. +Điều 17, 18 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng và Phĩ hiệu trưởng về việc quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chuyên mơn, phân cơng cơng tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên, +Điều 15 Tổ chuyên mơn +Điều 21 Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn +Điều 24 Quy định về chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học. +Điều 26 Hoạt động giáo dục +Điều 27 Quy định về hệ thống sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục trong nhà trường. +Điều 28 Đánh giá, xếp loại học sinh +Điều 31 Quy định về nhiệm vụ của giáo viên Và một số điều trong Điều lệ trường tiểu học. -Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thơng. -Cơng văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 7/4/2006 về việc hướng dẫn một số điều trong “Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thơng, cơng lập”. -Cơng văn số 10358/BGD&ĐT-GD Tiểu học ngày 28/9/2007 về hướng dẫn việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học trong quá trình đánh giá xếp loại. 2. Cơ sở lý luận 2.1. Một số khái niệm về cơng tác kiểm tra Kiểm tra là xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu của việc đang làm hay là xét kỹ lưỡng, xem việc thực hiện đĩ cĩ đúng hay khơng, đĩ là một trong những chức năng cơ bản của quản lý, là cơng việc mà bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào. Từ đĩ đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển. Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn là hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về chuyên mơn của giáo viên theo yêu cầu của chương trình và những yêu cầu của đơn vị và ngành đề ra; từ đĩ xem xét và đánh giá trình độ hoạt động của đối tượng được kiểm tra trên cơ sở những sự kiện, dữ liệu đa dạng cĩ hệ thống của tồn bộ các hoạt động và hiệu quả của tất cả các khâu trong quá trình hoạt động, giúp cho giáo viên khắc phục những tồn tại, khơng ngừng nâng cao năng lực sư phạm và hoạt động giáo dục của bản thân, đồng thời giúp cho 4
  5. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên người Hiệu trưởng cĩ cơ sở điều chỉnh kịp thời cơng tác quản lý chỉ đạo, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển sự nghiệp giáo dục của nhà trường. 2.2. Hiệu trưởng thấm nhuần nguyên tắc kiểm tra Khi nĩi đến cơng tác kiểm tra là nĩi đến vai trị chỉ đạo của người quản lý, cơng tác này địi hỏi người Hiệu trưởng phải thấm nhuần và nắm vững những nguyên tắc cơ bản của kiểm tra, đồng thời phải giúp cho giáo viên của mình hiểu rõ những nguyên tắc này, đĩ là: Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, khách quan; đảm bảo tính hiệu quả; đảm bảo tính thường xuyên, kịp thời; cơng khai, động viên thu hút quần chúng vào cơng tác kiểm tra, phải biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của người giáo viên, kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về giáo viên, tránh định kiến, suy diễn cũng như tránh hình thức giả tạo, gĩp phần tạo bầu khơng khí lành mạnh trong tập thể, từ đĩ cơng việc kiểm tra dễ tiến hành hơn và hiệu quả của cơng việc kiểm tra sẽ cao hơn, cĩ tác dụng đơn đốc, thúc đẩy việc thực hiện quy chế chuyên mơn được tốt hơn, khơng phải cĩ vấn đề mới là kiểm tra, mà kiểm tra là một cơng việc thường xuyên của Hiệu trưởng trường tiểu học. 2.3. Nhiệm vụ của kiểm tra Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn của giáo viên là thực hiện kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy, nhằm: -Xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, trong đĩ cĩ việc thực hiện quy chế chuyên mơn theo qui định của chương trình và qui định mức độ đạt được của nhà trường do ban lãnh đạo đề ra. -Xác định mức độ đạt được của từng giáo viên trong việc thực hiện quy chế chuyên mơn theo quy định, đồng thời cũng phải phù hợp với bối cảnh và tuỳ vào đối tượng kiểm tra để xếp loại. -Ban kiểm tra nhận xét, gĩp ý giúp cho giáo viên khắc phục được những hạn chế, cải thiện phương pháp học tập, rèn luyện của bản thân và học sinh của mình. -Kích thích phát triển phổ biến những kinh nghiệm tốt, những định hướng mới về việc thực hiện quy chế chuyên mơn nhằm giúp cho giáo viên được kiểm tra từng bước hồn thiện hơn. Giáo viên tự kiểm tra trong tổ, chéo tổ, làm sao cho giáo viên thấy kiểm tra của nhà trường là cơng việc cần phải làm chứ khơng phải là một gánh nặng cho giáo viên, từ đĩ giáo viên cĩ ý thức cao trong quá trình tự điều chỉnh, cĩ trách nhiệm cố gắng phấn đấu gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 2.4. Những nội dung Hiệu trưởng thực hiện chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn của giáo viên -Thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục: +Đủ số bài, đủ nội dung từng bài theo yêu cầu phân phối chương trình về học bài mới, luyện tập và ơn tập tổng kết chương, học kỳ +Thực hiện đúng thứ tự trình tự tiết chương trình thời khố biểu và đúng thời gian qui định. +Thực hiện đúng việc dạy thay, dạy bù của giáo viên khi nghỉ. 5