Sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức Hóa học Lớp 9

doc 12 trang sangkien 9661
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_he_thong_hoa_toan_bo_kien_thuc_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức Hóa học Lớp 9

  1. Tài liệu sáng tạo đạt giải ngành giáo dục Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức lớp 9 Người soạn: Nguyễn Thế Lâm Giáo viên trường THCS Phú Lâm Đơn vị: Huyện Tiên Du Mã số tài liệu: TLGD-BN003-TD002305 Chức năng cơ bản : - Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu. - So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm. - Đưa ra dưới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò mò, tự tìm hiểu của học sinh.
  2. PHân loại HCVC Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5 Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3 Oxit trung tính: CO, NO Oxit (AxOy) Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3 Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF Axit (HnB) Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 . Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Hợp chất vô cơ Bazơ- M(OH)n Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 Muối (MxBy) Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu HNO3 H3PO4 H SO 2 4 CH3COOH H2CO3 H2SO3 HCl H2S Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu
  3. oxit axit bazơ muối Định Là hợp chất của oxi với 1 Là hợp chất mà phân tử gồm Là hợp chất mà phân tử Là hợp chất mà phân tử nghĩa nguyên tố khác 1 hay nhiều nguyên tử H gồm 1 nguyên tử kim loại gồm kim loại liên kết với liên kết với gốc axit liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. nhóm OH Gọi nguyên tố trong oxit là Gọi gốc axit là B có hoá trị Gọi kim loại là M có hoá Gọi kim loại là M, gốc A hoá trị n. CTHH là: n. trị n axit là B CTHH - A2On nếu n lẻ CTHH là: HnB CTHH là: M(OH)n CTHH là: MxBy - AOn/2 nếu n chẵn Tên oxit = Tên nguyên tố + - Axit không có oxi: Axit + Tên bazơ = Tên kim loại + Tên muối = tên kim loại + oxit tên phi kim + hidric hidroxit tên gốc axit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của - Axit có ít oxi: Axit + tên Lưu ý: Kèm theo hoá trị Lưu ý: Kèm theo hoá trị Tên kim loại khi kim loại có phi kim + ơ (rơ) của kim loại khi kim loại của kim loại khi kim loại gọi nhiều hoá trị. - Axit có nhiều oxi: Axit + có nhiều hoá trị. có nhiều hoá trị. Khi phi kim có nhiều hoá trị tên phi kim + ic (ric) thì kèm tiếp đầu ngữ. 1. Tác dụng với nước 1. Làm quỳ tím đỏ hồng 1. Tác dụng với axit 1. Tác dụng với axit - Oxit axit tác dụng với 2. Tác dụng với Bazơ muối và nước muối mới + axit mới nước tạo thành dd Axit Muối và nước 2. dd Kiềm làm đổi màu 2. dd muối + dd Kiềm - Oxit bazơ tác dụng với 3. Tác dụng với oxit bazơ chất chỉ thị muối mới + bazơ mới nước tạo thành dd Bazơ muối và nước - Làm quỳ tím xanh 3. dd muối + Kim loại 2. Oxax + dd Bazơ tạo thành 4. Tác dụng với kim loại - Làm dd phenolphtalein Muối mới + kim loại mới TCHH muối và nước muối và Hidro không màu hồng 4. dd muối + dd muối 2 3. Oxbz + dd Axit tạo thành 5. Tác dụng với muối 3. dd Kiềm tác dụng với muối mới muối và nước muối mới và axit mới oxax muối và nước 5. Một số muối bị nhiệt 4. Oxax + Oxbz tạo thành 4. dd Kiềm + dd muối phân muối Muối + Bazơ 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân oxit + nước Lưu ý - Oxit lưỡng tính có thể tác - HNO3, H2SO4 đặc có các - Bazơ lưỡng tính có thể - Muối axit có thể phản dụng với cả dd axit và dd tính chất riêng tác dụng với cả dd axit và ứng như 1 axit kiềm dd kiềm
  4. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ Muối + H2O + dd Bazơ Muối + dd Axit + nư + Bazơ ớc + Oxit Bazơ Muối Oxit axit Axit Oxit bazơ Quỳ tím đỏ + dd Muối + Nước + Nước + KL axit Kiềm Muối + h2 Muối + Axit Tchh của oxit Tchh của Axit Muối + b oxit + azơ h2O Muối + bazơ Muối + kim lo ại + dd Muối t0 + dd bazơ + kim loại Bazơ Kiềm k.tan + axit t0 + Oxax + axit Muối Quỳ tím xanh Muối + axit + dd muối Các Muối + h O sản phẩm kh Phenolphalein k.màu hồng 2 Muối + muối ác nhau Tchh của bazơ Tchh của muối Lưu ý: Thường chỉ gặp 5 oxit bazơ tan được trong nước là Li 2O, Na2O, K2O, CaO, BaO. Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit. Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhưng có những tính chất chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cập tới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk.
  5. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Kim loại Phi kim + Oxi + H2, CO + Oxi Oxit bazơ Oxit axit + Axit + dd Kiềm + Oxbz + Oxax t + H2O + H2O Muối + h2O Phân 0 huỷ + dd Kiềm + Axit + Axit + Bazơ + Kim loại + Oxax + Oxbz + dd Muối Bazơ + dd Muối Axit Kiềm k.tan Mạnh yếu Các phương trình hoá học minh hoạ thường gặp 4Al + 3O2 2Al2O3 t0 Lưu ý: CuO + H2  Cu + H2O - Một số oxit kim loại như Al O , t0 2 3 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O S + O2 SO2 không bị H2, CO khử. CaO + H2O Ca(OH)2 - Các oxit kim loại khi ở trạng thái t0 Cu(OH)2  CuO + H2O hoá trị cao là oxit axit như: CrO3, CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Mn2O7, CaO + CO2 CaCO3 - Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH NaOH + HCl NaCl + H O phản ứng. 2 - Khi oxit axit tác dụng với dd 2NaOH + CO Na CO + H O 2 2 3 2 Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl tạo ra muối axit hay muối trung SO3 + H2O H2SO4 hoà. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 VD: P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O NaOH + CO2 NaHCO3 N2O5 + Na2O 2NaNO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl - Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim 2HCl + Fe FeCl2 + H2 loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O không giải phóng Hidro VD: 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O 2HCl + CaCO3 CaCl2 + 2H2O
  6. điều chế các hợp chất vô cơ Kim loại + oxi 1 4 Nhiệt phân muối 2 Phi kim + oxi oxit 5 Nhiệt phân bazơ Hợp chất + oxi 3 không tan 6 t0 1. 3Fe + 2O2  Fe3O4 Phi kim + hidro t0 2. 4P + 5O2  2P2O5 t0 7 3. CH4 + O2  CO2 + 2H2O Oxit axit + nước Axit t0 4. CaCO3  CaO + CO2 t0 8 5. Cu(OH)2  CuO + H2O Axit mạnh + muối askt 6. Cl2 + H2  2HCl 7. SO3 + H2O H2SO4 9 8. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + Kiềm + dd muối 2HCl 9. Ca(OH)2 + Na2CO3 10 Oxit bazơ + nước Bazơ CaCO3 + 2NaOH 10. CaO + H2O Ca(OH)2 điện phân dd muối 11 11. NaCl + 2H2O dpdd NaOH (có màng ngăn) + Cl2 + H2 Axit + bazơ 12 19 Kim loại + phi kim Muối Oxit bazơ + dd axit 13 20 Kim loại + dd axit ` Oxit axit + dd kiềm 14 21 Kim loại + dd muối Oxit axit 15 12. Ba(OH) + H SO BaSO  + 2H O + oxit bazơ 2 2 4 4 2 13. CuO + 2HCl CuCl + H O Dd muối + dd muối 16 2 2 14. SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 15. CaO + CO2 CaCO3 Dd muối + dd kiềm 17 16. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl 17. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Muối + dd axit 18 18. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O t0 19. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 20. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 21. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
  7. Tính chất hoá học của kim loại t0 1. 3Fe + 2O2  Fe3O4 t0 2. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 oxit Muối + H2 3. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 4. Fe + CuSO4 FeSO4 + + O2 + Axit Cu Kim loại + DD Muối + Phi kim Muối Muối + kl Dãy hoạt động hoá học của kim loại. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng) ý nghĩa: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt + O2: nhiệt độ thườngở nhiệt độ cao Khó phản ứng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với nước Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với các axit thông thường giải phóng Hidro Không tác dụng. K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt H2, CO không khử được oxit khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao Chú ý: - Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro. - Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nhưng không giải phóng Hidro.
  8. So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt * Giống: - Đều có các tính chất chung của kim loại. - Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội * Khác: Tính chất Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56) Tính chất - Kim loại màu trắng, có ánh kim, - Kim loại màu trắng xám, có ánh vật lý nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt. kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm. 0 0 0 0 - t nc = 660 C - t nc = 1539 C - Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, - Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn. dẻo. t0 t0 Tác dụng với 2Al + 3Cl2  2AlCl3 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 phi kim t0 t0 2Al + 3S  Al2S3 Fe + S  FeS Tác dụng với 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 axit Tác dụng với 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag dd muối Tác dụng với 2Al + 2NaOH + H2O Không phản ứng dd Kiềm 2NaAlO2 + 3H2 Hợp chất - Al2O3 có tính lưỡng tính - FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là các Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O oxit bazơ Al2O3+ 2NaOH 2NaAlO2 + H2O - Al(OH)3 kết tủa dạng keo, là hợp - Fe(OH)2 màu trắng xanh chất lưỡng tính - Fe(OH)3 màu nâu đỏ Kết luận - Nhôm là kim loại lưỡng tính, có - Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III thể tác dụng với cả dd Axit và dd + Tác dụng với axit thông thường, Kiềm. Trong các phản ứng hoá với phi kim yếu, với dd muối: II học, Nhôm thể hiện hoá trị III + Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, với phi kim mạnh: III Gang và thép Gang Thép Đ/N - Gang là hợp kim của Sắt với - Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác Cacbon và 1 số nguyên tố khác như Mn, Si, S (%C=25%) (%C<2%) t0 t0 Sản xuất C + O2  CO2 2Fe + O2  2FeO t0 t0 CO2 + C  2CO FeO + C  Fe + CO t0 t0 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 FeO + Mn  Fe + MnO t0 t0 4CO + Fe3O4  3Fe + 4CO2 2FeO + Si  2Fe + SiO2 t0 CaO + SiO2  CaSiO3 Tính chất Cứng, giòn Cứng, đàn hồi
  9. tính chất hoá học của phi kim. Oxit axit sản phẩm khí HCl + HClO NaCl + NaClO + H2O Nước Gia-ven + O2 HCl + Hidro + Hidro + NaOH Phi K + Kim loại im Clo + KOH, + Kim loại t0 Muối clorua KCl + KClO Oxit kim loại hoặc muối 3 Kim cương: Là chất rắn Than chì: Là chất rắn, Cacbon vô định hình: Là trong suốt, cứng, không mềm, có khả năng dẫn điện chất rắn, xốp, không có khả dẫn điện Làm điện cực, chất bôi năng dẫn điện, có ính hấp Làm đồ trang sức, mũi trơn, ruột bút chì phụ. khoan, dao cắt kính Làm nhiên liệu, chế tạo mặt nạ phòng độc Ba dạng thù hình của Cacbon Kim loại + CO2 + Oxit KL cacbon + O2 CO2 Các phương trình hoá học đáng nhớ dpdd 6. NaCl + 2H2O mnx 2NaOH + Cl2 + 1. 2Fe + 3Cl 2FeCl 2 3 H2 t0 2. Fe + S  FeS t0 6. C + 2CuO  2Cu + CO2 0 3. H2O + Cl2 HCl + HClO t 7. 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 4. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O 8. NaOH + CO NaHCO 0 2 3 5. 4HCl + MnO t MnCl + Cl + 2H O 2 2 2 2 9. 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Phân loại hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ Hidro cacbon Dẫn xuất của RH Hidrocabon Hidrocacbon Hidrocacbon Hidrocacbon Dẫn xuất Dẫn xuất Dẫn xuất no không no không no thơm chứa chứa Oxi chứa Nitơ Ankan Anken Ankin Aren Halogen VD: VD: CTTQ CTTQ: CTTQ: CTTQ VD: C2H5OH Protein CnH2n+2 CnH2n CnH2n-2 CnH2n-6 C2H5Cl CH3COOH VD: CH4 VD: C2H4 VD: C2H4 VD: C6H6 C6H5Br Chất béo (Metan) (Etilen) (Axetilen) (Benzen) Gluxit