Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ Lớp 8 & 9

doc 15 trang sangkien 29/08/2022 5740
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ Lớp 8 & 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_bai_tap_nhan_biet_hoa.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ Lớp 8 & 9

  1. SKKN: Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ 8, 9 A.PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hoá học là môn khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất này thành chất khác.Thông qua sự biến đổi về chất cũng như những tính chất riêng biệt của mỗi chất mà có thể giúp cho chúng ta phân biệt được chất này với chất khác. Tuy nhiên việc học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những bài tập nhận biết là vấn đề không đơn giản, một phần dạng toán này đỏi hỏi học sinh phải có một kiến thức tổng hợp về những tính của chất cần nhận biết, một phần là do sự lúng túng trong trình bày bài làm. Như vậy muốn giải tốt những bài tập nhận biết bên cạnh nhạng kiens thạc phải nắm vững phương pháp giải và có kĩ năng làm bài mỗi dạng nhận biết. Trong thực tế thời gian để giáo viên có thể hướng dẫn học sinh chi tiết từng dạng bài tập là không đủ, vì vậy đòi hỏi người thầy giáo phải nghiên cứu từ thực tiến giảng dạy để tìm ra phương pháp giải bài tập nhận biết một cách gọn nhẹ và dễ hiểu, dễ nhớ, đảm bảo tính khoa học, chính xác từ đó áp dụng vào công việc giảng dạy Từ những lí do trên tôi chọn đề tài “Phương pháp giải bi tập nhận biết hoá vô cơ lớp 8& 9” Mục đích của đề tài này góp phần vào phương pháp giải bài tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hoá học,giúp học sinh củng cố được những kiến thức cơ bản có liên quan đến bài toán. II.ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. Giáo viên: Tống Thị Thùy Trang:1
  2. SKKN: Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ 8, 9 1.Đối tượng. Học sinh trung học cơ sở khối 8 và 9 2.Nhiệm vụ nghiên cứu. -Giúp học sinh tự học và có thể giải được bài tập thông thường và nâng cao. -Giải bài tập hoá học là phương pháp thực hành nghệ thuật tư duy, khắc sâu hơn kiến thức lí thuyết, linh hoạt trong suy nghĩ và tính toán nhanh nhẹn, chính xác làm cơ sở nền tảng cho việc học sau này, tham gia vào đời sống thực tiễn và sản xuất. -Nghiên cứu phương pháp giảng dạy nói chung cũng như việc giải bài tập hoá học nói riêng là nhiệm vụ của mỗi giáo viên, nhằm giúp học sinh hiểu được những kiến thước cơ bản, từ đó có thể áp dụng vào giải bài tập, nâng cao chất lượng học tập bộ môn. III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. -Dựa vào tình hình thực tế của việc giảng dạy và việc học tập của học sinh. -Dựa vào yêu cầu không ngừng nâng cao trình độ kiến thức của học sinh trong tình hình hiện nay. -Phương pháp nghiên cứu tài liệu.Sách GV, bài tập trong SGK , SBT và những sách tham khảo khác. Giáo viên: Tống Thị Thùy Trang:2
  3. SKKN: Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ 8, 9 B.NỘI DUNG. I.TỔNG QUAN. 1.Nguyên tắc, yêu cầu khi giải bài toán nhận biết chất hoá học. - Để nhận biết các chất hoá học cần nắm vững những tính chất lí, hoá học cơ bản của chất đó, chẳng hạn: Trạng thái tồn tại, màu sắc, mùi vị, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, độ sôi, các phản ứng hoá học đặc trưng có kèm theo dấu hiệu tạo kết tủa, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc kể cả những phản ứng do chúng tạo thành trong quá trình nhận biết. - Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết phải hội đủ 2 yếu tố: Đơn giản và có dấu hiệu rõ ràng. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất thì cần thiết phải tiến hành (n-1) thí nghiệm - Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu đề bài đều được coi là thuốc thử (kể cả H2O, quì tím, phenolphtalein ) 2.Cách trình bày bài làm về nhận biết. a.Phương pháp 1: Thường thực hiện qua các bước. * Trích mẫu thử. * Chọn thuốc thử. * Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát được rút ra kết luận đã nhận biết được hoá chất nào. * Viết phương trình phản ứng minh họa. Thí dụ: Có 4 lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: Na2CO3, AgNO3, H2SO4, NaNO3. Hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình phản ứng. Giải: Lấy mỗi chất cần nhận biết một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng Cho từ từ dung dịch HCl vào các mẫu thử trên. - Có hiện tượng sủi bọt => Na2CO3 Na2CO3 + 2 HCl —> 2NaCl + CO2 + H2O - Có kết tủa trắng => AgNO3 AgNO3 + HCl —> AgCl + HNO3 Cho dung dịch BaCl2 (hoặc dùng giấy quỳ) vào hai mẫu còn lại. - Có kết tủa trắng ( hoặc giấy quỳ hoá đỏ) => H2SO4 H2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2HCl - Mẫu sau cùng còn lại là NaNO3 b.Phương pháp 2: Lập bảng. Cũng theo các bước như phương pháp 1, riêng bước 2 và 3 thay vì phải mô tả, gộp lại thành bảng: Trình tự nhận diện. Giáo viên: Tống Thị Thùy Trang:3
  4. SKKN: Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ 8, 9 Chất cần nhận A B C Thuốc biết thử sử dụng X Y Kết luận đã nhận ra Từ kết quả của bảng ta rút ra những dấu hiệu đặc trưng nhận ra từng chất từ những dấu hiệu đặc trưng đó Thí dụ: Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch:MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2. bằng phương pháp hoá học. Giải: Lấy một ít dung dịch cần nhận biết 1 ít làm mẫu thử trình tự theo bảng sau: MgCl2 NaOH NH4Cl BaCl2 MgCl2 Mg(OH)2 NaOH Mg(OH)2 NH3 NH4Cl NH3 BaCl2 Kết quả Tiến hành trộn lẫn từng cặp mẫu thử với nhau nếu: -Mẫu nào vừa có kết tủa vừa có hiện tượng sủi bọt => NaOH -Mẫu nào chỉ có hiện tượng sủi bọt => NH4Cl -Mẫu nào chỉ có 1 kết tủa => MgCl2 -Mẫu nào không có hiện tượng gì => BaCl2 Phương trình phản ứng: MgCl2 + 2 NaOH —> Mg(OH)2 + 2NaCl NaOH + NH4Cl —> NH3 +H2O + NaCl II.MỘT SỐ DẠNG NHẬN BIẾT THƯỜNG GẶP +Nhận biết các chất riêng biệt (mỗi mẫu thử chỉ có một chất) +Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp. Tuỳ yêu cầu của đề, trong mỗi dạng lại có thể gặp 1 trong những trường hợp: -Nhận biết với thuốc thử tuỳ chọn (không hạn chế) -Nhận biết với thuốc thử hạn chế. -Nhận biết không dùng thuốc thử bên ngoài. 1.Nhận biết các chất riêng biệt. *Phương pháp chung: Dựa vào những tính chất đặc trưng của mỗi chất để nhận biết. Khi mẫu thử ở dạng: +Dung dịch (axit, bazơ, muối) ta nhận biết qua ion tạo ra chất đó. Giáo viên: Tống Thị Thùy Trang:4
  5. SKKN: Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ 8, 9 +Rắn ( kim loại, oxít kim loại, muối) dùng dung môi thích hợp để hoà tan. +Khí: -Oxít axít dùng dung dịch bazơ -Oxít có tính khử dùng chất oxi hoá và ngược lại. (khí N2 thường nhận sau cùng) *Nhận biết từng chất cụ thể. a.Nhận biết các đơn chất. Ngoài việc dựa vào những tính chất hoá học cơ bản, còn có thể dựa vào màu, trạng thái, độ tan, để nhận biết các đơn chất Ví dụ Cl2 khí, màu vàng lục. S: rắn, vàng Br2: Lỏng , đỏ nâu C; Rắn, đen Thí dụ 1: Bài 3(tr73 sgk hóa 9). có ba kim loại nhôm, sắt, bạc, hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hoá chất coi như đầy đủ. Viết các phương trình hoá học để nhận biết. Giải: Lấy một ít các chất trên ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng Dùng NaOH đặc nhận biết được Al ( Fe và Ag không phản ứng ) nhờ hiện tượng sủi bọt khí. 2Al + 2NaOH + 2H2O —>2 NaAlO2 + 3 H2 Dùng dung dịch HCl phân biệt Fe và Ag (Ag không phản ứng) nhờ hiện tượng sủi bọt khí. Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2 Chất còn lại là Ag. Thí dụ 2:(Bi 6 tr 81sgk hoá 9 ) Có ba khí được đựng riêng biệt trong 3 lọ là: Clo, hiđroclorua, oxi. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ. Giải: - Dùng quỳ tím ẩm nhận ra được khí Cl2 ( Ban đầu làm quỳ tim hoá đỏ, nhưng nhanh chóng bị mất màu do tác dụng oxi hoá mạnh của axít hipoclorơ HClO) và khí HCl ( làm đỏ quỳ tím ẩm) Cl2 + H2O —> HCl + HClO - Dùng tàn đóm nhận ra khí oxi ( làm tàn đóm bùng cháy) b.Nhận biết cc khí. Có thể dựa vào bảng sau: Giáo viên: Tống Thị Thùy Trang:5
  6. SKKN: Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ 8, 9 STT Khí Thuốc thử Dấu hiệu PTPƯ minh hoạ KI + Hồ tinh Không màu, Cl2 + 2KI —> 2KCl + I2 bột (Hoặc hoá xanh 1 Cl2 dùng giấy quỳ (Hoá đỏ sau Cl2 + H2O —> ẩm) đó biến mất) HCl + HClO Dd Br2 (hoặc Mất màu dd SO2 + Br2 + H2O —> 2 SO2 thuốc tím) 2HBr + H2SO4 Dung dịch Vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 —> 3 CO2 nước vôi CaCO3 + H2O trong 0 4 CO CuO (đen),t Hoá đỏ CuO + CO —> Cu + CO2 Không khí Không màu 2NO + O —> 2NO (nâu) 5 NO 2 2 hoá nâu 6 NO2 Quỳ tím ẩm Hoá đỏ 3NO2 + H2O —> 2HNO3+NO Que diêm tàn Bùng cháy 7 O2 đỏ 0 (hoặcCu, t ) Hoá đen 2Cu + O2 —> 2CuO Hơi CuSO khan Trắng hoá CuSO + 5H O —> 8 4 4 2 H2O xanh CuSO4.5H2O Mùi trứng thối 9 H2S (hoặc CuCl2) H2S + CuCl2 —> CuS +2HCl Kết tủa đen Giấy quỳ ẩm Hoá xanh NH3 + H2O —> NH4OH 10 NH3 Hoặc HCl đậm đặc Khói trắng NH3+ HCl —> NH4Cl 0 CuO (đen),t Hoá đỏ CuO + H2 —> Cu + H2O 11 H2 (Hoặc đốt và (Có hơi nước 2H2 + O2 —> 2H2O làm lạnh) đọng lại) Dd AgNO3 Tạo kết tủa HCl + AgNO3 —> 12 HCl trắng AgCl +HNO3 Khí NH3 Khói trắng NH3+ HCl —> NH4Cl Hồ tinh bột Không màu, 13 I 2 hoá xanh 14 N2 Còn lại sau cùng Thí dụ 1: Bi 2b/ tr11 SGK hoá 9 Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học: b.Hai chất khí không màu là SO2 và O2 • Giải: • Lấy một ít các khí trên ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng • Dẫn các khí trên qua dung dịch nước vôi trong. • Khí nào làm đục nước vôi trong là SO2 Giáo viên: Tống Thị Thùy Trang:6
  7. SKKN: Phương pháp giải bài tập nhận biết hoá vô cơ 8, 9 • SO2 + Ca(OH)2 —> CaSO3 + H2O • Khí còn lại là O2. • • Thí dụ 2:Bi 3 tr87 . sgk/ hoá 9 • Cĩ hỗn hợp hai khí CO v CO2 .Nêu phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của hai khí đó. Viết phương trình hố học. • • Giải • Lấy một ít hỗn hợp hai khí trên ra làm mẫu thử • Dẫn các khí trên qua dung dịch nước vôi trong. • Khí nào làm đục nước vôi trong là CO2 • CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O • Khí còn lại làCO. • c.Nhận biết các oxit kim loại. • + H2O Tan • Oxít kim loại • (RxOy) Không tan • • +CO2 Không ( ) => R là kim loại kiềm • -Tan • Tạo ( ) => R là kim loại kiềm thổ • • +NaOH Tan => là kim loại lưỡng tính( Al, Zn ) • -Không tan • Không tan => là các kim loại khác. • *Ngoài ra có thể dựa vào những phản ứng đặc trưng khác, một số chất có thể nhận biết bằng màu. Ví dụ: FeO, CuO (đen); Cu2O(đỏ); Fe2O3(nâu đỏ); các oxít khác thường màu trắng • Thí dụ 1:Bi 2b tr9 . sgk/ hoá 9 • Hy nhận biết từng chất trong mỗi nhĩm sau bằng phương php hố học: • b. CaO, MgO • • • Giải: • Lấy một ít các chất trên ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng • Cho các mẫu thử trên vào nước. • Chất nào tác dụng mạnh với nước là CaO • CaO + H2O —> Ca(OH)2 • Chất nào không tác dụng là MgO. • Thí dụ 2: Giáo viên: Tống Thị Thùy Trang:7