Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh giải một số bài toán về độ rượu

doc 7 trang sangkien 10740
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh giải một số bài toán về độ rượu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_giai_mot_so_bai_toan_ve.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh giải một số bài toán về độ rượu

  1. PHỊNG GIÁO DỤC QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG TỔ LÍ HỐ SINH  TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : GIÚP HỌC SINH GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐỘ RƯỢU. HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY CHỨC VỤ : GIÁO VIÊN . NĂM HỌC : 2006-2007
  2. GIÚP HỌC SINH GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN CƠ BẢN VỀ ĐỘ RƯỢU I.ĐẶT VẤN ĐỀ:  Để củng cố kiến thức cơ bản đã học trên lớp học sinh cần phải làm bài tập nhiều để khắc sâu kiến thức đã học.  Tuy nhiên khi tôi dạy đến bài rượu etylic ,có phần bài tập về độ rượu thì học sinh luôn bị lúng túng không giải được các loại bài tập này.  Do đó trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh nghiệm khi rèn cho học sinh của mình làm bài tập về độ rượu .Tôi xin dược tóm tắt quá trình thực hiện như sau. II.NỘI DUNG CHÍNH: 1.Biện pháp xử lý: Bươc1:dựa vào định nghĩa về độ rượu tôi cho học sinh viết ngay công thức tính độ rượu như sau: Độ rượu = V rượu nguyên chất .100% V hỗn hợp HS phải chuyển đổi qua lại các đại lượng trong công thức này. Bước2:Phương pháp giải bài toán: Nguyên tắc:  Đi dần từ dễ đến kho ùdần.  Lập sơ đồ tóm tắt đề bài.  Giúp HS nhận biết được đâu là dung dịch ban đầu,đâu là dung dịch lúc sau,chất cho vào là chất nào trong các chất sau : • Nước • Chất tan. • Dung dịch có nồng độ khác Tôi phân ra làm 3 loại bài tập cơ bản như sau: A.BÀI TOÁN PHA LOÃNG DUNG DỊCH ( CHO THÊM NƯỚC VÀO).
  3. Ví dụ 1: cho 50ml nước vào 250ml hỗn hợp rượu etylic 300 .Tính độ rượu của dung dịch mới . PHƯƠNG PHÁP GIẢI : PHẦN GV HƯỚNG DẪN PHẦN HS LÀM BÀI: 1.Cho học sinh tóm tắt đề bài :(đây 1.DD ban đầu Vhh=250ml 0 + là phần rất quan trọng và quyết Độ rượu=30 VH2O=50ml định của bài toán) V rượu ng chất=? 75ml DD lúc sau ĐoÄ rượu =? V rượu ngchất =75ml V hỗn hợp=? 250 .30 2. Sau khi tóm tắt đề, HS sẽ thấy 2.V rượu ngchất = 100 =75ml ngay cần tìm đại lượng nào trước ? 3.GV:hỏi HS vậy khi cho thêm 3.HS :chất tan không thay đổi nước vào thì chất tan có thay đổi không? 4.GV:đưa 75ml rượu ngchất lên sơ 4.V hỗn hợp lúc sau = 250 + 50 = 300ml đồ đặt vào dd ban đầu và dd lúc sau . 5. Phần đáp số HS dễ nhận ra . 5.Độ rượu của dung dịch mới là: 75 .100 Độ rượu = 300 = 25 0 B. BÀI TỐN CHO THÊM CHẤT TAN VÀO DUNG DỊCH CĨ SẴN ĐỘ RƯỢU. Ví dụ 2: Cần bao nhiêu thể tích rượu nguyên chất cho vào 60 ml dung dịch rượu 40 0 thành rượu 60 0
  4. PHẦN GV HƯỚNG DẪN PHẦN HS LÀM BÀI 1GV: hướng dẫn HS tĩm tắt 1.HS làm bài: đề bài ,lập sơ đồ tĩm tắt DDban đầu Vhỗn hợp=60ml Độ rượu =400 + V rượu ng chất ? Vrượu ng chất =? DDlúc sau : độ rượu=60 0 Vrượu ng chất =? V hỗn hợp=? 2.GV: Hỏi khi cho thêm chất 2. Chất tan thay đổi ,dung dịch thay đổi , nồng độ tan vào dung dịch rượu thì DD thay đổi . lúc sau cĩ sự thay đổi nào ? 3. Ta đặt x cho lượng chất tan 3. V rượu nguyên chất trong dd lúc đầu : cho thêm vào 60 .40 100 = 24 ml 4.Thể tích rượu nguyên chất 4. V rượu nguyên chất trong dd lúc sau. trong dd lúc sau cĩ giữ nguyên 24 + x như ban đầu khơng? Thể tích dd rượu lúc sau cĩ V dd rượu lúc sau giữ nguyên như ban đầu 60 + x khơng? 5.Các em hãy tất cả các đại 5.Thay vào cơng thức độ rượu ta cĩ : lượng vừa tìm vào cơng thức 24 + x độ rượu. 60 = 60 + x . 100 X = 30 Vậy thể tích rượu nguyên chất thêm vào là 30 ml. C.BÀI TỐN PHA TRỘN HAI DUNG DỊCH CĨ ĐỘ RƯỢU KHÁC NHAU: Ví dụ 3: Pha trộn 60ml dung dịch rượu 40 0 với 80ml dung dịch rượu 20 0 .Tìm độ rượu của dung dịch mới thu được . PHẦN GV HƯỚNG DẪN PHẦN HS LÀM BÀI 1GV: hướng dẫn HS tĩm tắt đề 1.HS làm bài:
  5. bài ,lập sơ đồ tĩm tắt DDban đầu DD1: Vhỗn hợp=60ml DD2: Vhỗn hợp=80ml GV phân tích để HS thấy rõ hai Độ rượu =400 + Độ rượu =200 dd ban đầu cĩ độ rượu khác nhau ,trộn lẫn vào nhau . DDlúc sau : độ rượu=? Vrượu ng chất =? V hỗn hợp=? 2.GV:Các em hãy xem trong hai 2. V rượu nguyên chất trong DD1 là: dd ban đầu cịn thiếu đại lượng 60 x 40 nào ? Hãy tìm xem = 24ml 100 V rượu nguyên chất trong DD2 là: 80 x 20 = 16ml 100 V rượu nguyên chất trong DD rượu lúc sau là: 24 + 16 = 40ml V hỗn hợp lúc sau là : 60 + 80 = 140 ml Độ rượu trong dung dịch mới là : 40 x 100 = 28.57 0 140 2. Hiệu quả ban đầu : -Khi thực hiện giải tốn bằng phương pháp tĩm tắt ,lập sơ đồ giải ,đã giúp cho học sinh hiểu rõ đề ,từ đĩ các em cĩ thể hình dung ngay cách giải một bài tốn về độ rượu như thế nào . - Giáo viên cần nhấn rõ cho học sinh hiểu đề như : dung dịch nào là ban đầu ,dung dịch nào là lúc sau ,chất cho thêm vào là chất tan hay nước ,hay một dung dịch khác. -Giải theo phương pháp này tơi nhận thấy đa số các em học sinh hiểu bài một cách rõ ràng , từ đĩ các em biết vận dụng để giải một số bài tốn cơ bản về độ rượu ,kể cả học sinh trung bình và yếu . Đối với học sinh giỏi các em cĩ thể giải được các dạng bài khĩ hơn .
  6. 3.Kiểm nghiệm : -Sau nhiều năm đứng lớp ,trực tiếp giảng dạy ,tơi nhận thấy khi dạy đến bài độ rượu .Nếu khơng cho học sinh tĩm tắt ,lập sơ đồ hĩa đề bài để giải .Nếu giáo viên khơng nhấn mạnh dung dịch lúc đầu ,dung dịch lúc sau .Chất cho thêm vào là nước , chất tan hoặc dung dịch cĩ nồng độ khác.Nếu khơng áp dụng phương pháp đã nêu ở trên thì học sinh khĩ cĩ thể bắt đầu làm bài từ đâu ,giải như thế nào ? sẽ mơ hồ ,mất phương hướng để giải ,mất nhiều thời gian . - Sau khi thể hiện phương pháp này tơi nhận thấy học sinh hiểu ngay vấn đề ,giải bài nhanh hơn , rõ ràng hơn và chính xác hơn . 4. Tự nhận xét : _ Trước khi áp dụng phương pháp này chỉ cĩ học sinh giỏi mới giải được ,số học sinh đạt yêu cầu khoảng 5%. _ Sau khi áp dụng phương pháp này sỉ số học sinh đạt yêu cầu tăng lên đáng kể khoảng 80-95%. III.MẶT TIÊU CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA SKKN: 1.Mặt tích cực :  Học sinh hiểu ,giải bài tập nhanh, chính xác.  Tiết kiệm được thời gian.  Thơng qua bài tập học sinh hiểu rõ nộị dung bài học trên lớp.  Học sinh được rèn kĩ năng tính tốn nhanh , cĩ tính khoa học ,cĩ tính chính xác cao.  Gây hứng thú cho học sinh ,tạo niềm tin vào khoa học ,yêu thích bộ mơn . 2.Hạn chế: -Giáo viên cần cĩ nhiều thời gian mới hướng dẫn học sinh thực hiện phương pháp này . Tơi thường tranh thủ hướng dẫn các em giải bài tập vào 15 phút kiểm tra đầu giờ. -Đối với học sinh yếu kém sẽ gặp khĩ khăn khi giải bài tốn đặt x ,tìm x .HS cần vận dụng kiến thức tốn học để giải ,một số em mất căn bản về tốn học nên khơng giải được. Giáo viên phải hướng dẫn lại kiến thức về tốn học . IV.NHỮNG BÀI HỌC KHI THỰC HIỆN SKKN ,VẬN DỤNG KINH NGHIỆM. • Qua các bài tốn về độ rượu giúp các em nắm được bài học lí thuyết ,một lần nữa kiến thức được khắc sâu hơn . • Từ các bài tốn về độ rượu các em cĩ thể vận dụng để giải các bài tốn về nồng độ phần trăm của dung dịch ,cách pha chế dung dịch • Với phương pháp giải toán này tôi đã áp dụng thực hiện đại trà cho toàn thể học sinh các lớp mà tôi dạy ,không phân biệt trình độ học sinh cao hay thấp .Các em đều tiếp thu tốt và đạt hiệu quả tốt . V.KÊT LUẬN: -Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ tơi đã rút ra trong quá trình giảng dạy ,rèn cho học sinh kỉ năng giải một số bài tốn về độ rượu .Khi áp dụng phương pháp giải tốn
  7. này tơi đã thấy các em dễ hiểu ,dễ áp dụng và giải bài tốn tự tin hơn ,nhanh hơn và điều quan trọng là tính chính xác hơn . -Qua bài tập giúp các em hiểu rõ bài học hơn khắc sâu hơn và nhớ bài học lâu hơn. -Với phương pháp này tơi đã áp dụng giảng dạy trong nhiều năm qua và rất cĩ hiệu quả tốt cho tất cả các đối tượng học sinh . Ngày 10 tháng 04 năm 2007