Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên đối với công tác chủ nhiệm lớp ở bậc THCS

doc 2 trang sangkien 7560
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên đối với công tác chủ nhiệm lớp ở bậc THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giao_vien_doi_voi_cong_tac_chu_nhiem_l.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên đối với công tác chủ nhiệm lớp ở bậc THCS

  1. Tên đề tài: Giáo viên đối với công tác chủ nhiệm lớp ở bậc THCS I. Lý do chọn đề tài: Qua quá trình công tác giảng dạy thì bản thân rút ra được một bài học là: Nề nếp, chất lượng học sinh về văn hoá của lớp nào, tốt thì nề nếp đạo đức kỷ luật ở lớp đó, cũng tốt và ở lớp đó dứt khoát sẽ là một giáo viên chủ nhiệm có nắng lực vững vàng. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “Giáo viên đối với công tác chủ nhiệm lớp” làm một sáng kiến kinh nghiệm. II. Cơ sở lý luận: Lãnh tụ Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói” “Có tài mà không có đức là người vô dụng và có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng có” Câu nói của người thật đúng, đó là một lời dạy vô cùng quý báu cho tất cả mọi người cho mọi thời đại, nhất là tầng lớp trẻ thanh niên thì đây là một kinh nghiệm cho nam hành động và trong thời kỳ hiện nay chúng ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng đất nước phát triển thì những con người toàn diện có đức, có tài lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi chúng ta không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội mà chỉ có cần cù chịu khó mà không có trí thông minh sáng tạo và không có sự trong sáng của đạo đức. Song muốn có những con người như vậy không phải một sơm một chiều, không phải bột phát bỗng dưng có được mà có phải trải qua một quá trình lây dài liên tục từ lúc cất tiếng chào đời cho tới khi từ biệt cuộc đời đi vào cõi vĩnh hằng. Vì vậy mà ông cha ta có câu “Cạy con từ thuở còn thơ” và Hồ Chủ tịch đã khẳng định “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” III. Quá trình thực hiện: Muốn thực hiện được tốt công tác chủ nhiệm lớp thì cần đảm bảo những vấn đề sau: 1) Nhà trường phải kết hợp với gia đình: -1-
  2. Tuy nhà trường đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục học sinh về kiến thức cũng như phẩm chấy đạo đức nhưng thời gian nhà trường quản lý học sinh lại rất ít chỉ bằng 1 thời gian. Nhất là đối với giáo viên chủ nhiệm thì một ngày chỉ gần gũi với lớp 1 - 2 hoặc 3 tiếng đồng hồ. Nên trong khoảng thời gian ít ỏi này không thể tìm hiểu, kèm cặp giám sát được học sinh, nên đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp với gia đình, để giáo dục học sinh thông qua các biện pháp: + -2-