Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

doc 37 trang sangkien 11740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_thcs.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

  1. Thực trạng và biện pháp GD Đạo đức cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay Trang1 trang A. Phần mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài . . 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giới hạn đề tài 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Thời gian nghiên cứu 4 B. Phần nội dung 5 Chương I . Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5 1.1. Đạo đức- chức năng đạo đức 5 1.2. Vị trí và đặc điểm của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 5 1.3. Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS 7 Chương II . Thực trạng của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Thường Thới Hậu B 14 2.1. Tình hình chung 14 2.2. Thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong năm học 2007-2008 16 Chương III. Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Thường Thới Hậu B trong giai đoạn hiện nay 25 3.1. Xây dựng trong nhà trường một mơi trường thật tốt để giáo dục cho học sinh . 25 3.2.Nâng cao vai trị, vị trí và chất lượng giảng dạy bộ mơn GDCD ở trường THCS Thường Thới Hậu B 28 3.3. Đổi mới cơng tác chủ nhiệm lớp là biện pháp gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 33 C. Phần kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 Nguyễn Hữu Tiến
  2. Thực trạng và biện pháp GD Đạo đức cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay Trang2 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân ( Điều 23-Luật giáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực nĩ cịn làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hĩa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xĩi mịn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên cĩ dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, khơng cĩ tính tự chủ dễ bị lơi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường phổ thơng nĩi chung và trường THCS nĩi riêng, số học sinh vi phạm đạo đức cĩ chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhĩm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Một số CBQL, giáo viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ mơn GDCD, thờ ơ khơng chú ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh. 1.3. Về cá nhân Nguyễn Hữu Tiến
  3. Thực trạng và biện pháp GD Đạo đức cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay Trang3 Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để gĩp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn cơng tác quản lý và giảng dạy học sinh ở trường THCS, tơi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về cơng tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ QLGD. Đĩ là lý do tại sao tơi chọn đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá được thực trạng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS, thơng qua đĩ đề ra biện pháp giáo đạo dức học sinh một cách cĩ hiệu quả giúp cho các em trở thành những người tốt trong xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về cơng tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quan đến cơng tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đĩ đề ra biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. 5. Giới hạn của đề tài Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh của trường THCS Thường Thới Hậu B- huyện Hồng Ngự- tỉnh Đồng Tháp, trong năm học 2007-2008. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh. 6.2. Phương pháp quan sát Nguyễn Hữu Tiến
  4. Thực trạng và biện pháp GD Đạo đức cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay Trang4 Nhìn nhận lại thực trạng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh của trường THCS Thường Thới Hậu B trong năm học. Đưa ra một số biện pháp về việc thực hiện cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong giai đoạn hiện nay. 7. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2007 đến tháng 7 năm 2008 Nguyễn Hữu Tiến
  5. Thực trạng và biện pháp GD Đạo đức cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay Trang5 B. PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở Lý luận 1.1. Đạo đức- Chức năng của đạo đức 1.1.1. Khái niệm đạo đức Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội, nhờ đĩ con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người và người và con người với tự nhiên. 1.1.2. Chức năng đạo đức Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo đức một mặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khác nĩ cũng tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đĩ. Vì vậy, đạo đức cĩ chức năng to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kềm hãm phát triển xã hội. Đạo đức cĩ những chức năng sau: - Chức năng giáo dục. - Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là cơng cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội. - Chức năng phản ánh. 1.2. Vị trí và đặc điểm của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2.1. Vị trí - ý nghĩa Giáo dục đạo đức là quá trình tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp học sinh cĩ những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá nhân với xã hội, Nguyễn Hữu Tiến
  6. Thực trạng và biện pháp GD Đạo đức cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay Trang6 của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi người xung quanh và của cá nhân với chính mình. Trong tất cả các mặt giáo dục đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng. Vì Hồ Chủ Tịch đã nêu: “ dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức Cách mạng, đĩ là cái gốc rất quan trọng, nếu khơng cĩ đạo đức Cách mạng thì cĩ tài cũng vơ dụng ” Giáo dục đạo đức cịn cĩ ý nghĩa lâu dài, được thực hiện thường xuyên và trong mọi tình huống chứ khơng phải chỉ được thực hiện khi cĩ tình hình phức tạp hoặc cĩ những địi hỏi cấp bách. Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc biệt coi trọng, nếu cơng tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục tồn diện sẽ được nâng lên vì đạo đức cĩ mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác. Để thực hiện những yêu cầu về nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường THCS thì: - Vai trị của tập thể sư phạm giữ một vị trí quan trọng cĩ tính quyết định, trong đĩ vai trị của Hiệu trưởng, người quản lý chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường là quan trọng nhất. - Vai trị của cấu trúc và nội dung chương trình mơn giáo dục cơng dân cũng gĩp phần khơng nhỏ đối với cơng tác này. 1.2.2. Đặc điểm Giáo dục đạo đức địi hỏi khơng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh. Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp; cịn quá trình giáo dục đạo đức khơng chỉ bĩ hẹp trong giờ lên lớp mà nĩ được thể hiện thơng qua tất cả các hoạt động cĩ thể cĩ trong nhà trường . Nguyễn Hữu Tiến
  7. Thực trạng và biện pháp GD Đạo đức cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay Trang7 Đối với học sinh THCS, kết quả của cơng tác giáo dục đạo đức vẫn cịn phụ thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của người thầy sẽ tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện của các em . Để giáo dục đạo đức cho học sinh cĩ hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trị hết sức quan trọng. Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ đạt kết quả tốt khi nĩ cĩ sự tác động đồng thời của các lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh địi hỏi người thầy phải nắm vững các đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống cụ thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp. Giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải cĩ cơng phu, kiên trì, liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần. 1.3. Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS 1.3.1. Những nhiệm vụ của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, cơng tác giáo dục đạo đức nĩi chung và giảng dạy các mơn giáo dục nĩi riêng trong nhà trường phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các chuẩn mực đạo đức được quy định. Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm bảo các hành vi cá nhân được thực hiện. Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi luơn theo đúng các yêu cầu đạo đức. Rèn luyện thĩi quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của mỗi cá nhân và duy trì lâu bền thĩi quen này. Nguyễn Hữu Tiến
  8. Thực trạng và biện pháp GD Đạo đức cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay Trang8 Giáo dục văn hĩa ứng xử đúng mực thể hiện sự tơn trọng và quý trọng lẫn nhau của con người. 1.3.2. Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3.2.1 .Giáo dục học sinh trong thực tiễn sinh động của xã hội Nguyên tắc này địi hỏi nhà trường phải gắn liền với đời sống thực tiễn của xã hội, của cả nước và địa phương, phải nhạy bén với tình hình chuyển biến của địa phương và của cả nước, đưa những thực tiễn đĩ vào những giờ lên lớp, vào những hoạt động của nhà trường để giáo dục các em học sinh. 1.3.2.2 Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Nguyên tắc này thể hiện ở cả 3 nội dung: Dìu dắt học sinh trong tập thể để giáo dục; Giáo dục bằng sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần vì tập thể. Trong một tập thể lớp, tập thể chi đội cĩ tổ chức tốt, cĩ sự đồn kết nhất trí thì sức mạnh của dư luận tích cực sẽ gĩp phần rất lớn vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Những phẩm chất tốt đẹp như tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, tình đồng chí và tình bạn, tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học hỏi mọi người bao giờ cũng do giáo dục tập thể hình thành. Để thực hiện tốt nguyên tắc này, địi hỏi nhà trường THCS phải tổ chức tốt các tập thể lớp, tập thể chi đội Nhà trường phải cùng với đồn đội làm tốt phong trào xây dựng các chi đội mạnh trong trường học. 1.3.2.3 Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác của học sinh Phải giáo dục đạo đức bằng cách thuyết phục và phát huy tính tự giác của học sinh, chứ khơng phải bằng sự cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thành những đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè. Nguyễn Hữu Tiến