Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 4

doc 23 trang sangkien 12660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_4.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 4

  1. A. Phần thứ nhất I. Lý do chọn đề tài: Tiểu học là bậc học nền tảng, bậc học đặt cơ sở ban đầu cho các bậc học khác. Mục tiêu của Giáo dục tiểu học là: “Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở (Điều 23 Luật GD). Chính vì xuất phát từ mục tiêu của bậc học mà Nghị quyết Hội nghị lần 2 - BCH TW Đảng khoá 8 về “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã nêu: “Nâng cao chất lượng toàn diện bậc tiểu học”. Trong tổng số các môn học ở Tiểu học, thì Toán học là một môn có số lượng thời gian dành khá nhiều trong chương trình và được đặc biệt chú ý. Hằng năm, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục - Đào tạo thường tổ chức thi học sinh giỏi Toán lớp 4 bậc Tiểu học nói chung, lớp 4 nói riêng, vấn đề bồi dưỡng cho học sinh giỏi toán là vô cùng cần thiết và quan trọng. Bởi vì toán học mang tính khoa học cao, tính logic chặt chẽ. Bồi dưỡng cho học sinh giỏi toán lớp 4 phải đạt kết quả cao cả về số lượng và chất lượng, để khi học lên lớp 5, các em không bị lúng túng trong việc thi học sinh giỏi lớp 5, và có thể đạt ở mức độ cao hơn nữa, đó là dự thi học sinh giỏi cấp Quốc gia. Cần bồi dưỡng cho các em những kiến thức, kỹ năng toán học, về cách giải các dạng toán cơ bản ở lớp 4, ở mức độ nâng cao bằng nhiều cách khác nhau và phải có kế hoạch ngay từ những tháng đầu của năm học, chứ không theo kiểu đối phó, nhồi nhét, áp đặt. Nhiều học sinh dự thi học sinh giỏi các cấp kết quả chưa cao, thậm chí chưa nắm được các dạng toán cơ bản, các cách giải đòi hỏi sự thông minh, sáng tạo, óc phán đoán, suy luận Mặt khác, giáo viên giảng dạy chưa có kinh nghiệm, hoặc trình độ có hạn Bởi vậy kết quả chưa khả quan và đạt giải chưa cao qua các kỳ thi. Chính vì thế bản thân là một người quản lý, với chức danh Phó hiệu trưởng phụ trách
  2. chuyên môn nhà trường, tôi thấy việc bồi dưỡng cho HS giỏi toán lớp 4 là cần thiết, hữu ích và phải cập nhật thường xuyên trong nhà trường. Cần phải hướng dẫn, chỉ đạo cho đội ngũ giáo viên lớp 4, ngay từ đầu năm, có kế hoạch và chú ý phát hiện những em có năng khiếu, có sự thông minh, tìm tòi trong việc học toán, từ đó tập trung đầu tư, bồi dưỡng cho các em. Vậy cần bồi dưỡng những gì? Bồi dưỡng như thế nào và bồi dưỡng vào thời điểm nào? Đó là câu hỏi cần được trả lời thoả đáng và cũng chính từ đây tôi mạnh dạn viết đề tài về việc “Bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4” của trường Tiểu học Yên Cát - Như Xuân. II. Mục đích nghiên cứu: Lớp 4 và lớp 5 là giai đoạn cuối của bậc tiểu học và lớp 4 là lớp đầu tiên của giai đoạn quan trọng này. Toán 4 tập trung vào dạy học, viết các số tự nhiên và 4 phép tính, kết hợp một số kiến thức về hình học và đo đại lượng. 1. Biết một số tính chất của dãy số tự nhiên. VD: Số 0 là số tự nhiên bé nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị. 2. Viết khái niệm phân số: VD: + Chia cái bánh thành 4 phần bằng nhau. + Lấy 1 phần ta được “một phần tư” của cái bánh. 1 + Viết cái bánh. 4 1 + đọc “một phần tư”. 4 1 + là phân số. 4
  3. 3. Củng cố phép cộng, phép trừ, phép chia. VD: + Phép cộng: 832.457 + - Cộng theo thứ tự từ phải sang trái 125.836 (hay cộng hàng đơn vị với hàng đơn 958.293 vị, hàng chục với hàng chục) - Phép nhân: 21.453 x 4 - Phân theo thứ tự từ phải sang trái 85.812 - Phép chia: 7.542 6 15 1257 - Chia theo thứ tự từ trái sang phải 34 42 0 4. Nhận biết biểu thức chứa chữ: - Biểu thức chứa 1 chữ. - Biểu thức có chứa 2 chữ. - Biểu thức có chứa 3 chữ. VD: a + b + c = a + (b + c) = (a + b) + c. 5. Củng cố về các đại lượng, hình học: - Toán về tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. - Tìm 2 số khi biết tổng và tỷ số. - Tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số. - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. - Chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông
  4. 6. Làm quen với biểu đồ: - Biểu đồ đoạn thẳng: Số cây 1.500 1000 500 0 Năm 1976 1977 1978 - Biểu đồ hình cột: mm 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tháng T1 T2 T3 T4 7. Biết giải các bài toán hợp cơ bản: VD: Một người trồng bắp cải gồm 8 luống nhỏ và 6 luống to. Mỗi luống nhỏ có 24 cây bắp cải. Mỗi luống to có số bắp cải gấp 2 lần số cây ở luống nhỏ. Hỏi vườn đó có tất cả bao nhiêu cây bắp cải? (giải bằng 2 cách). Trên đây là những yêu cầu cơ bản cần đạt được đối với HS khi học xong toán 4. Dựa trên cơ sở này, khi phát hiện và bồi dưỡng cho các em có năng khiếu học toán, thì yêu cầu cần phải cao hơn so với chương trình đại trà. * Giúp các em phát triển tư duy, óc sáng tạo, tính kiên trì, cần cù.
  5. * Hình thành các kỹ năng giải toán khó, toán nâng cao tác dụng cơ bản bằng nhiều cách khác nhau. * Giúp các em tự tìm ra phương pháp, cách giải toán. Hay nói cách khác là: Dạy cho các em biết cách học và tự học toán. * Giáo dục cho học sinh yêu thích, hứng thú học môn toán. III. Đối tượng nghiên cứu: - Hướng dẫn giải các bài toán khó, toán nâng cao trong chương trình Toán 4. - Bộ đề ôn thi học sinh giỏi lớp 4 cấp trường, cấp huyện hàng năm. - Học sinh giỏi khối 4 trường TH Yên Cát năm học 2004 - 2005 và các số liệu năm trước: 4A = 6 em. 4B = 10 em. 4C = 8 em. Tổng = 14 em. - Tập thể giáo viên khối 4: Cô Lê Thị Sáng - 4B. Cô Lê Thị Tính - 4C. Cô Lê Thị Hà - 4A. IV. Phương pháp nghiên cứu: Từ thực tế như trên, tôi thấy việc chỉ đạo và thực hiện việc bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4 một cách đồng bộ cần phải khoa học, phù hợp điều kiện, sát đối tượng học sinh . Phương pháp nghiên cứu: 1. Điều tra, thống kê chất lượng đầu năm và kết quả thi ĐK lần 1, 2, 3: Khối 4 X loại Khảo sát đầu năm Thi ĐK lần 1 Thi ĐK lần 2 Thi Đ lần 3 Thi ĐK lần 4 G 8 = 11.5% 23 = 33% 24 = 34.5% 24 = 34% ` 70 K 12 = 17% 16 = 23% 18 = 26% 20 = 28,5% Chưa thi HS TB 27 = 38.5% 24 = 34.5% 23 = 33% 25 = 36% Y 23 = 33% 5 = 7,5% 5 = 6,5% 1 = 1,5%
  6. 2. Điều tra, thống kê kết quả thi HS giỏi lớp 4 hàng năm (cấp huyện). - Năm học 2002 - 2003 : 11 em. - Năm học 2003 - 2004 : 17 em - Năm học 2004 - 2005 : 15 em. 3. Dự giờ thăm lớp khối 4, phát hiện những em học khá, giỏi môn toán: 4A = 6 em. 4B = 10 em 4C = 8 em. 4. Tìm hiểu thực tế qua phỏng vấn giáo viên khối 4 có học sinh giỏi và các em học sinh khá, giỏi toán khối 4 về việc luyện và chương trình học. * Cô Lê Thị Tính C (4C). Hỏi: Đồng chí cho biết: Những thuận lợi và khó khăn trong việc ôn luyện, bồi dưỡng toán 4 cho học sinh giỏi? Trả lời: - Thuận lợi: Đa số các em ham học toán, thích tìm tòi và chịu khó. - Khó khăn: Tài liệu ít và ít khi được đi tập huấn và bồi dưỡng học sinh giỏi, thời gian giành cho ôn luyện, bồi dưỡng rất ít. * Học sinh Lò Xuân Hoàng: Hỏi: Em cho biết việc học toán 4 nâng cao có khó lắm không? em có thích học toán không? em thích những dạng toán nào?. Trả lời: - Em thích các dạng toán cơ bản. - Em rất thích học toán. 5. Nghiên cứu các tài liệu, Tập san giáo dục, SGK, SGV, vở bài tập có liên quan đến việc học toán và bồi dưỡng học sinh khá giỏi toán 4. V. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2004 đến tháng 4/2005.
  7. B. Phần thứ hai I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Quan niệm về học sinh giỏi bậc tiểu học “Học sinh giỏi về môn học nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà các em đạt ở mức độ cao so với mục tiêu mà môn học ở từng lớp và cả bậc tiểu học. Kết quả ở môn học của học sinh được thể hiện qua kiến thức và kỹ năng mà các em có được, đồng thời thể hiện ở trình độ tư duy thái độ và cách ứng xử qua cách vận dụng kiến thức và kỹ năng vào trong cuộc sống thường ngày”. Trên nền mặt bằng chất lượng PC GD - TH, có một bộ phận học sinh đạt kết quả cao hơn, chất lượng cao hơn, được xếp vào loại học sinh giỏi và trên nền của bộ phận học sinh giỏi đó có một bộ phận nhỏ đạt tầm cao quốc gia được gọi là học sinh giỏi cấp quốc gia. Trên nền của bộ phận học sinh giỏi nói chung, có một số học sinh giỏi đạt kết quả cao về môn toán so với mục tiêu của toán 4, gọi là học sinh giỏi toán 4. Qua giảng dạy, giáo viên cần chú ý phát hiện kịp thời và có kế hoạch bồi dưỡng ngay từ những tháng đầu của năm học. 2. Cơ sở thực tiễn: Qua nhiều năm bồi dưỡng và thi học sinh giỏi toán 4, trường tiểu học Yên Cát đã đạt kết quả tương đối cao. Đó là nhờ sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu, sự nhiệt tình của 5 đội ngũ giáo viên và sự ham học toán của các em học sinh. Song không khỏi còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần khắc phục kịp thời. Đó là: - Trình độ đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, kinh nghiệm bồi dưỡng toán cho các em chưa cao: 2 giáo viên trình độ THHC (Trung học hoàn chỉnh), 1 giáo viên trình độ đại học. - Chưa tiếp cận được sự đổi mới về phương pháp dạy học một cách trọn vẹn, hoàn chỉnh.
  8. - Giáo viên còn thường áp đặt cho học sinh về các phương pháp giải, các cách giải toán khó. - Học sinh thường hay vội vàng, thiếu suy nghĩ khi giải toán khó. - ít có học sinh tìm ra cách giải hay, sáng tạo, cách lập luận, diễn giải chưa lôgic, chưa chặt chẽ. Do vậy, cần bồi dưỡng cho học sinh giỏi toán trên nền kiến thức cơ bản, không nên “ham thanh, chuộng lạ” gây quá căng thẳng cho học sinh về mặt tâm lý. II. Phân tích các kết quả về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn: 1. Qua kinh nghiệm giảng dạy và kết quả thi của học sinh , quá trình bồi dưỡng giáo viên, cần tránh đưa đến cho học sinh quá nhiều tài liệu, làm cho các em phải chịu sự nặng nề về tài liệu ảnh hưởng không tốt đến sự hình thành và phát triển động cơ hứng thú học toán và phát triển tư duy, sự vận dụng và tìm kiếm phương pháp học thích hợp với đặc điểm riêng của mình. 2. Cần bồi dưỡng cho học sinh các phương pháp giải toán cơ bản một cách cẩn thận, chu đáo, không nên đi quá xa so với yêu cầu nội dung, chương trình. Không nên nóng vội, đốt cháy giai đoạn, cần bồi dưỡng cho các em cách giải toán qua các phương pháp sau: a. Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng: 3 VD: Hai bà mang trứng ra chợ bán, sau khi nhẩm tính, một bà bảo: “ 4 2 3 số trứng của tôi gấp 1,5 lần số trứng của bà và số trứng của tôi nhiều 5 4 2 hơn số trứng của bà 21 quả”. Em hãy tính xem mỗi bà đã mang bao 5 nhiêu trứng ra chợ bán? - Muốn giải được bài toán này, yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn HS nắm kỹ đề, phân tích và vẽ được sơ đồ: 2 số trứng của bà A 5 21 quả 3 số trứng của bà 4